Qitồ n: * Uỷ ban hợp lác Iilià IIIÍỚC và dầu Itr lì ,H

Một phần của tài liệu Quan hệ Việt Nam - ASEAN (Trang 44 - 52)

- Chủ tịch Liên minh Chau Ầu.

N qitồ n: * Uỷ ban hợp lác Iilià IIIÍỚC và dầu Itr lì ,H

:M' s<y licit tính (Ịch tfu'uiiỊ 7 /2000. I hởi b á o k in h 1C V iệ t N a m sô 78 (8 /2 0 0 0 ).

Tính chung, lừ năm 1990 đến nay, thương mại giữa Việt N am với các nước ASEAN tăng với tốc độ Irung bình 26,8%/năm, hiện nay chiếm tới 32,4% (lức gẩn 1/3) toàn bộ kim ngạch ngoại thương của nước ta. Tổng số vốn đấu tư của ASEAN vào Việt Nam hiện nay là 9,5 tỷ USD, chiếm 20% tổng đáu tư cùa nước ngoài ở nước ta. Trong dó có Singapo là nước luôn luôn dãn đầu, các nước

k h á c c h i ế m v ị t r í t ừ t h ứ 9 đ ế n t h ứ 2 0 .

II.4.9. Sự hội nhập trong các lĩnh vực khác

Mối quan hệ giữa ta với ASEAN và với các nước thành viên ASEAN về các mặt khác cũng tăng đáng kể. Trong lĩnh vực giáo dục, Việt Nam là thành viên của Tồ chức Bộ trưởng giáo dục các nước Đông Nam Á (SEAMEO) và Tiểu ban giáo dục của ASEAN (ASCOE). Thông qua các chương trình hợp tác, ta đã cử hàng trăm cán bộ di dự các khoá huấn luyện ngắn hạn hoặc đào tạo dài hạn tại các trường đại học, cao đẳng của các nước bạn. Chương Irình giao ỉưu học sinh, sinh viên đã nâng cao sự hiểu biết lẫn nhau và định hướng phát triển của tuổi trẻ ASEAN trong thế kỷ mới. Sự hợp tác về văn hoá, truyền thông đã mở rộng sự giao lưu giữa các nhà hoạt động văn hoá, báo chí các nước ASEAN. Hội nghị Bộ trưởng ihỏiig liu líỉn thứ 5 (AMRI 5) năm 1998 lại Bangkok dã triển khai những biện pháp phát triển hộ thống thông tin giữa các nước và rộng ra thế giới. Hội nghị AM RI 6 tại Hà Nội nam 2000 đã định hướng chiến lược thông tin khu vực nhằm tăng cường giới thiệu hình ảnh của các nước ASEAN trong khu vực và thế giới. Ngày nay, các bộ môn văn nghệ truyền thống của Việt N am đã trở thành quen biết và hấp dẫn đối với nhân dân Đông Nam Á. Tên luổi Việt Nam cũng dã nhiều lẩn làm sôi động các đấu trường thể thao của các kỳ SEAGAME. Với những sAn chơi dó, Việt Nam dã làm cho báu bạn láng giềng hiểu mình hơn, góp phần tăng cường tình hữu nghị giữa các dân tộc.

C H Ư Ơ N G III

M Ộ T V À I N H Ậ N X É T V Ê A S E A N V À QUAN H Ệ V I Ệ T NAM - ASEAN

III. 1. A S E A N ra đời trong một hoàn cảnh khá đặc biệt: bầu không khí chiến tranh lạnh bao trùm thế giới trong khi cuộc chiến tranh thực sự ở Đông

Dương làm cho Đ N A luồn ở trong tình trạng nóng bỏng. Nỗi lo ngại của các nhà lãnh đạo các nước ĐNA (ngoài Đông Dương) cùng chứa đựng cả 2 yếu tố đó. Nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia và quyền lợi của giới cầm quyền ihuộc giai cấp tư sản dân tộc, họ chống chủ nghĩa thực dân, đưa đất nước phát triển theo con dường lư bản chủ nghĩa. Họ vừa ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng dan tộc của nhân dân Á Phi và Mỹ lalinh (Hội nghị Bangđung 1955, thành lập Phong trào không liên kết 19Ố1) nhưng lại muốn ngăn chặn sự phát triển của phong trào cách mạng đi Iheo con đường xã hội chủ nghĩa mà họ gọi là “ nguy cơ cộng sản” .

Tình hình đó quy định thái độ của họ dối với cuộc kháng chiến cứu nước của Việt Nam, vừa là cuộc chiến tranh chống xâm lược bảo vệ nền độc lập; vừa là cuộc cách mạng theo con đường xã hội chủ nghĩa đo Đảng Cộng sản lãnh đạo. Thái độ của các nước này cũng không đồng nhất. Có 2 nước đứng hẳn về phía Mỹ là Thái Lan và Philippin, tham gia khối xam lược SEATO, cho Mỹ đặt căn cứ quân sự trên lãnh thổ và gửi lực lượng quan sự sang Việt Nam với tư cách đồng minh của Mỹ. Các nước còn lại, tuy thấy chính nghĩa của Việt N am nhưng lại sợ chủ nghĩa cộng sản, đứng về phía Mỹ nhưng không để bị ràng buộc về quíln sự vào Mỹ.

Trong môi mâu thuÃn chằng chéo đó, họ tìm ra giải pháp liên kết trong khu vực để có thể hạn chê sức ép từ bên ngoài, ngăn chặn ảnh hưởng cách mạng Việt N am và hợp tác với nhau cùng xây dựng dốt nước. Nhất là vào nửa sau

những năm 60, khi diễn biến chiến sự ở Việt Nam chứng tỏ đ ế quốc Mỹ không thể Iháng dược thì tình hình đó thôi thúc họ tạm hoà hoãn những cuộc tranh chấp với nhau để quy tụ trong một tổ chức khu vực.

Nhận thức rõ bối cảnh ra đời của ASEAN là để hiểu được nguồn gốc và bản chất ban đầu của nó, hiểu được những dộng cơ khi họ đề ra những chính sách đối với ta trong từng giai đoạn lịch sử.

III.2. Trải qua hơn 30 năm lổn tại và phát triển, mục tiêu của ASEAN đề ra trong Tuyên bố Băngcồc là không thay dổi. Mạc dầu nhấn mạnh dô'n sự hợp

tác kinh tế, văn hoá nhưng cho đến nay, trọng tâm hoạt động của nó, về thực chấl, vãn đặl vào mục tiêu lioà bình, an ninh và ổn định trong khu vực. Tuyên bố Z OP F AN và Hiệp định Bali nêu lên những nguyên lắc cơ bản cho quan hệ quốc tế ở ĐNA, tập trung vào việc lôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc, không dùng vũ lực để đe doạ, xâm phạm hoặc giải quyết tranh chấp; xây dựng ĐNA thành khu vực hoà bình, tự do, trung lập và không có vũ khí hạt nhan. Những văn kiện của các hội nghị tiếp sau đều có ý nghĩa là sự khẳng định lại và nhấn mạnh những mục tiêu trên. Diễn đàn A R F đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực này. Nhờ vậy, vị Ihế của ASEAN dược nâng cao trên trường quốc lế, trong dó có phán đóng góp tích cực của Việt Nam.

II 1.3. Vốn dè hợp lác ki till lố, van hoá, xã hội nhằm xAy dựng mội ĐN A phồn vinh và thịnh vượng dược để cập đến ngay từ khi thành lập, được coi là mục tiêu cơ bán của ASEAN. Nhưng do diễn biến tình hình khu vực hết sức phúc tạp nên phải đến sau khi vấn để Campuchia được giải quyếl và chiến tranh lạnh kết thúc, lại Hội nghị cấp cao Singapo năm 1992, vấn đề kinh tế mới được nghiên cứu một cách đầy đủ, đề ra những k ế hoạch cụ thể với AFTA và CEPT. Hoạt động thương mại và clíùi tư tăng lên dáng kể. Mối quan hệ da phương với các tổ chức khu vực APEC, EƯ cũng như với các quốc gia dối lác đã thúc dẩy

đáng kể những hoạt động kinh tế của ASEAN, đánh dấu những thành cồng ban đầu của 5 nước ASEAN đẩu tiên

Nguyên nhân thành công có thể tóm tắt như sau:

1. Điều kiên thiên nhiên thuận lợi và nguồn tài nguyên phong phú về nông lâm nghiệp, thuỷ hải sản, quặng mỏ, chứa đựng một tiềm năng kinh tế nhiều Iriổn vọng.

2. Từ sau năm 1945, lần lượi xuất hiện nhiều quốc gia độc lập. Trong khi 3 nước Đông Dương phải trải qua 2 cuộc kháng chiến cứu nước (1945-1975) và Myanma nội chiến liên micn, các nước ASEAN dều phát triổn trong điều kiện hòa bình, có nước còn kiếm lời Irong chiến tranh Đông Dương.

3. Mỗi nước xuất phát từ một trình độ kinh tế khác nhau, có nhiều điểm khác nhau nhưng đều hoạch định chiến ỉược phát triển và đề ra những phương sách cụ thể thích hợp với hoàn cánh của nước mình, phù hợp với từng giai đoạn và điều chỉnh hợp lý mối quan hệ giữa thị trường trong nước và thị trường quốc

4. Quan tâm đến việc giáo dục và dào tạo đội ngũ những người lao động có tay nghề, tiếp nhận kỹ thuật tiên tiến đồng thời phát huy tinh thần lự cường và bản sắc dân tộc.

5. Tranh thủ sự đáu tư của nước ngoài và tăng cường xuất khẩu, thúc dẩy nền sản xuấí trong nước, GD P tăng nhanh.

Trong 111ỘI lliừi gian, ASEAN clưựe coi như mẫu mực của các nước đang phát triển với độ lăng trưởng cao và ổn định, với sự cải Ihiện rõ ràng điều kện sống và làm việc, với sự xuất hiện những “ con r ồ n g ” trong khu vực. Nhưng cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 đã làm lộ ra những điểm yếu cần được khắc phục. Đó là tiếng chuông cảnh lỉnh vể sự chủ quan mà những thành tựu đã che khuất những lỗ hổng tiềm tàng trong các nền kinh tế. Sau đó, các nước ASEAN dã vượt qua được thử thách, dần dần hổi phục và phát triển.

Những bước đi dầy gian nan dó để lại nhiều bài học quý giá cho Việt

Nam là nước đang muốn tìm ra lợi thế của người đi sau, tránh những vết xe đổ khi trước.

III.4. Quan hệ Việt Nam - ASEAN đã trải qua một quá trình phát triển đầy thử thách và cam go. Có thể nói trong 20 năm đầu (1967-1987), không khí

bao trùm là sự nghi ngại và đối đầu. Trừ vài năm tình hình được cải thiện sau chiến Ihắng của Việt N am (1975-1978) còn quan hệ giữa 2 bên thường xuyên căng Ihẳng. Nhưng xél về mặt lịch sử thì căn nguyên của sự căng thẳng đó lại chủ yếu là do nhân tố bên ngoài. Trước năm 1975, sự xâm lược của Mỹ đã làm phân hoá ĐN A thành 2 Irận tuyến chống Mỹ và theo Mỹ trong bối cảnh chung của sự đối đàu 2 phe thời chiến tranh lạnh. Từ năm 1979, vai trò Trung Quốc thông qua lực lượng Khme Đỏ gỉìy ra nạn diệt chủng ở Campuchia đã dẫn đến hình thái đối lập giữa 2 liên minh ASEAN và Đông Dương. Nguyên cớ giả tạo của “học thuyết đ ô m i n ô ” cùng sự xúi giục của một số nước lớn đã làm cho tình hình thêm trầm trọng nhằm “ bóp nghẹt Việt N a m ” . Có thể coi đây là những năm tháng xấu nhất trong quan hệ Việt Nam - ASEAN. Từ thực tế dáng buồn đó, dù đã là quá khứ, cũng nên rút ra những kinh nghiệm cần Ihiết cho hôm nay và mai sau.

Vào nửa sau thập kỷ 80, tinh hình thế giới biến chuyển theo xu hướng hoà hoãn, đối thoại. Nhu cáu khôi phục và phát triển kinh tế của cả 2 nhóm nước ĐN A đòi hỏi đi dẩn vào hoà dịu và ổn định, trong đó, vấn đề Campuchia là mấu chốt để giải quyết tình trạng căng thảng. Trong khoảng 5 năm (1987-

1992), vấn đổ Campuchia clưực tlổ cộp tiến từ 3 cấp độ: - Giữa các phe phái trong nội bộ người Campuchia

- Giữa các quốc gia có licn quan trực liếp đến vấn đề Campuchia gồm Việt nam, ASEAN, Trung Quốc

- Có sự tham gia của cúc nước lớn, cộng dồng quốc tế và LHQ.

Nlũrng hoạt động ngoại giao thuộc ba cấp độ này khổng tách rời riêng rẽ

mà đan xen nhau, hỗ trợ cho nhau. Kết quả là tháng 10.1991, Hiệp định Paris về Campuchia được ký kết và tháng 7.1992, Việt Nam và Lào ký Hiệp định Thân Ihiện và Hợp tác Bali. Hai sự kiện đó đã khép lại một thời kỳ nghi ngại và đối đầu kéo dài phẩn tư thế kỷ để bước sang trang mới: thời kỳ chuẩn bị hội nhập và hội nhập.

111.5. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN là sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong quá trình hội nhập, từ day, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của

ASEAN. VN khi tham gia ASEAN có nhiều thuận lợi nhưng cũng đứng trước nhiều thử thách.

- Thuân lựi:

* Sự nhất trí g i ữ a các nước về việc xây dựng một ĐNA hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển, một ĐN A không vũ khí hạl nhân. Đã có bước tiến lớn (tuy chưa hết) trong việc xóa đi mối nghi kỵ do sự khác biệt về ý Ihức hệ và c hế độ chính trị, lạo nên không khí tin cậy trong mối quan hệ song phương và đa phương ở khu vực.

* Tạo điều kiện cho việc gìn giữ hoà bình, bảo đảm an ninh và ổn định khu vực, đem lại lợi ích chung trước những sức ép từ bên ngoài về chủ quyền quốc gia, sự toàn vẹn lãnh thổ và lãnh hải.

* Tạo điều kiện hội nhập kinh tế, đi vào thị trường khu vực và thị trường thế giới.

* Mội nliẠp văn hóa, khoa hục kỹ tliuẠt, tiếp ihu kinh nghiệm các nước, cùng giải quyết những vấn đề chung như khai ihác nguồn lợi sông Mekong, bảo vệ môi trường, chống buôn lậu ma túy, chống bệnh AIDS và các tệ nạn xã hội khác.

- Khó khăn:

*Do hoàn canh chiến tranh trước dây, Việt Nam có trình độ kinh tế thấp, kỹ thuật lạc hậu, có một khoang cách dáng kể so với các thành viên khác

của ASEAN.

*VN chưa có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động kinh tế thị trường và quản lý kinh doanh, người lao dộng tuy thông minh, giá công rẻ nhưng chưa quen với nhịp điệu lao động công nghiệp, chưa nắm bắt kỹ thuật tiên tiến. Luật pháp VN đang trên quá trình xây dựng để tiến đến hoàn thiện nên chưa thực sự ổn định làm cho tư bản nước ngoài lo ngại khi đẩu tư. Nạn quan liêu và tham nhũng gây trở ngại lớn cho việc thực hiện các dự án đáu tư.

* Khi m ở cửa và hội nhập với bên ngoài thì cùng một lúc phải tiếp xúc với những yếu tố tốt và yếu tố xấu. Việc tiếp nhân một cách chủ động và

chọn lọc những yếu tố bên ngoài đặt ra nhiều ihử thách trong các lĩnh vực văn hóa xã hội.

Những Ihành tựu mỉ\ VN dã đạt được từ khi tiến hành Đổi mới, sự hội nhập của Việl Nam vào thị nường khu vực và Ihế giới, sự gia nhập ASEAN với tư cách thành viên chính Ihức chứng tỏ sự đúng đắn trong đường lối chỉ đạo, sự nhanh nhạy trong chuyển hướng quản lý và kinh doanh, sự nỗ lực của N h à nước và nhan dân trên con đường xfly dựng đất nước và sự tận dụng những khả năng ủng hộ của quốc tế.

Nhân dân ta đã tranh thủ nhiều thời cơ thuận lợi, đã đạl dược nhiều thành tựu song lời giải của bài toán vẫn còn đang ở phía trước. Nhưng dẫu sao, nền độc lập quốc gia, định hướng XHCN và bản sắc dân tộc bao giờ cũng là điều phải duy trì, không thể đổi thay.

Một phần của tài liệu Quan hệ Việt Nam - ASEAN (Trang 44 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)