QUAN HỆ VIỆT NAM ASEAN TRƯỚC THEM THE KỶ MỚ

Một phần của tài liệu Quan hệ Việt Nam - ASEAN (Trang 52 - 57)

- Chủ tịch Liên minh Chau Ầu.

QUAN HỆ VIỆT NAM ASEAN TRƯỚC THEM THE KỶ MỚ

Loài người đang đứng trước vân hội của thế kỷ XXI. Trong xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá ngày càng Irở nên phổ biến, mối quan hệ Việt N am - ■ ASEAN sẽ ra sao, có những vấn dề gì đặt ra phía trước?

Phần kêì luận của công trình 1ÌÔU mội vài ý kiến dược coi như sự gợi mở CỈ1 0 bước phái triển trong nhũng năm dầu của thế kỷ mới .

i. Đối với ASEAN ngày nay, điều cán quan lủm hàng đáu vãn là gìn giữ và củng cố hoà bình, an ninh, ổn định trong khu vực. So với Irước đây, không

khí câng thẳng đã được Iháo gỡ, sự hiểu biết lẫn nhau được tăng cường, tình hình dã có nhiều thuận lợi. Nhung vần còn tiềm ẩn không ít nhân tố có thể gây ra tình trạng bất ổn. Trong phạm vi quốc gia, đây đó đã xảy ra những vụ xung đột sắc lộc và tôn giáo, xuất hiện xu hướng ly khai, lan tràn nạn khủng bố và những biến động trong bộ máy cám quyền.... Kinh nghiệm lịch sử cho thấy đó là nhũng căn bệnh rất dễ lay lan, không thể không phòng ngừa. Sự khác biệt lợi ích giữa các quốc gia Irong nội bộ ASEAN cũng như giữa ASEAN với các cường quốc luôn là vấn dề nhạy cảm, có thể dẫn đến những va chạm bấl lợi nếu như không luân thủ đầy đủ nguyên tắc giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp thương lượng. Ngay quan hộ giữa lừng tliìinh viên ASEAN với lừng nước lớn cũng có những khoáng cách đáng kể xuất phát từ cách nhìn nhận và sự dính líu về lợi ích khác nhau. Việc soạn thao BỌ quy lắc ứng xử (Code of Conduct) là một bao đảm cho hoà bình Biển Đông và khu vực nhưng việc tôn trọng và thực hiện nhũng điều khoản đó đòi hỏi thiện chí từ các phía. Nh ũ ng tranh chấp về biên giới trên bộ và cliìi quyền lãnh hải cần dược xử lý bình tĩnh, công bằng

và tôn trọng lẫn nhau.

Việc mở rộng lừ ASEAN 6 đến ASEAN 10 đánh dấu bước phát triển lích cực, đồng thời cũng đặt ra những vấn đề mới. Khoảng cách giữa hại nhóm nước thành viên cũ và mới thường được bàn đến. Sự khác biệt về thể ch ế chính trị, ý thức hệ và những di sản tâm lý của thời chiến tranh lạnh không dễ gì gại bỏ một sớm một chiều. Việc đề xuấl những ý kiến mới như khái niộm về “can thiệp xây dựng” (constructive intervention), “dính líu linh hoạt” (flexible engagement) cần được cân nhắc thận trọng vì nó có thể dẫn tiến sự vi phạm nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, lấy biểu quyết của đa số ihay cho nguyên tắc đồng thuận và như vậy lợi ích quốc gia có thể bị xâm hại.

Trước những vấn để khá phức tạp và tế nhị như vậy, quá trình hội nhập phải được tính toán Irong sự hài hoà giữa lợi ích quốc gia và lợi ích khu vực, tôn trọng những sắc thái da dạng nhàm tiến đến sự đoàn kết, Ihực hiện sự cân bàng trong quan hệ quốc tế. Có như vậy, Việt Nam trong sự hội nhập khu vực, mới có thể nâng cao vị thế của chính mình và góp phẩn nâng cao vị thế của toàn khu vực trên trường quốc tế.

2. Trong thập kỷ 90, chúng la đã có nhiều cố gắng để Ihu hẹp khoảng cách về trình độ kinh tế so với các nước ASEAN cũ, nhờ vậy đã đạt được nhiều

thành tựu khả quan. Nhưng bước vào Ihế kỷ mới, với tốc độ phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, với sự hồi phục và tăng trưởng trong khu vực, những thử thách về kinh tế vÃn còn là vấn đề nan giải. Việi Nam tính theo GDP và G D P bình quân đáu người vãn đứng vào nhóm nước lạc hậu trong ASEAN nói riêng và thế giới nói chung. Sự chênh lệch về trình độ công nghệ, vổ kinh nghiệm Irôn lliưưng trường và nâng lực quan lý trong kinh doanh vAn là bài toán lớn, càn được giải đáp. Thực hiện đầy đủ quy c h ế AFTA với mốc thời gian 2006 là một thử thách rất nghiêm ngặt dối với nước ta, có vượt qua được thì mới dứng vững trên thị trường khu vực và có đú bản lĩnh dể di vào những thị

trường lớn hơn như APEC, WTO... Ngay từ khi tham gia AFTA, chúng la đã thực hiện biểu thuế giảm đối với một số sản phẩm nhưng thực ra, đó mới là “vành ngoài” với danh mục những mặt hàng không mấy quan trọng với ta. Đến khi chạm tới những sản phẩm cốt lõi của ta thì việc cạnh tranh trong điều kiện thuế suất thấp hoặc bằng không sẽ cực kỳ gay gắt nếu không thực sự đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành. Có thể đặt ra câu hỏi, giới doanh nghiệp Việt Nam đã chuẩn bị như thế nào cho sự hội nhập ASEAN nói chung và sự tham gia AFTA nói riêng? Trong thời gian qua, các nhà doanh nghiệp đã tiếp xúc và hiểu biết hơn về đối lác của mình, có nhiều kinh nghiệm gắn kết việc sản xuất với nhu Cciu bên ngoài, nồng cao năng lực quản lý và tiếp cận ihị trường, do đó tham gia có hiệu quả vào cuộc đua tranh trong khu vực và trên ihế giới. Nhưng nhìn chung, vãn còn nhiều diều phải tính đến như cần nhận thức đầy đủ đường lối kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước, hoạch định chiến lược kinh doanh của lừng ngành và từng cơ sở, tiếp nhận nguồn Ihông tin cập nhật về thị trường và bạn hàng, đánh giá đúng lợi thế cạnh tranh và những nhược điểm của mình, xây dựng dội ngũ doanh nhân dày dạn kinh nghiêm và phát huy vai trò các Hiệp hội ngành nghề của các nhà doanh nghiệp. Trên cơ sở đường lối chiến lược đúng đắn, sự hiểu biết và chuẩn bị của các nhà doanh nghiệp có ý nghĩa rất quyết định đến việc hội nhập thị trường khu vực và thế giới.

3. Sự hội nhập trong các lĩnh vực khác cũng đật ra không ít vấn đề, trong đó, giáo dục có vị trí rất quan Irọng, tác dộng sau sắc đến tốc độ và hiệu quả hội

nhập hôm nay và mai sau. Đang và Nhà nước ta luôn coi giáo dục là quốc sách hùng (láu, vạch ra chiến lược phát Iriổn giáo dục trong công cuộc cồng nghiệp

hoá, hiện đại hoá dát nước. Những thành tựu Irong cống tác giáo dục và đào tạo đã cung cấp một lực lượng lao động có năng lực liếp nhận khoa học công nghệ hiện dại. Đó là một hướng đi đúng đắn khi đât nước bước vào thời dại kinh tế tri

thức với mục tiêu trước mắt là trở thành một quốc gia công nghiệp năm 2020. Ta thường nêu tỷ lộ người di học, tỷ lộ sinh viên trên tổng số dân đê so với một số nước trong khu vực. Đó là một thực lê' cần tính đến để thấy mật yếu của ta song điều quan trọng hơn là cần khắc phục khoáng cách về trình độ vì chương trình và phương pháp đào lạo của ta khác nhiều so với quốc tế, khiến cho người sinh viên hết sức ngữ ngàng và lúng túng khi tiếp xúc với bên ngoài. Việc cải cách giáo dục trong khi xuất phát từ nhu cầu phát triển đất nước, cần phải cố gắng phù hợp với xu hướng chung của giáo dục thế giới, tiếp nhận nội dung và phương pháp liên liến nhằm trang bị cho người học những kiến thức hiện đại và khả năng írng dụng vào thực tiễn. Có như vậy mới đạt được mặt bằng chung của trình độ giáo dục thế giới, dào lạo nên những thế hệ tương lai thích nghi với sự phát Iriển của thời đại.

Sụ kém lliổng llụu) liống Anh là một ỉrớ ngại lớn cluing nlúĩng đối với người đi học mà cá với những người di lao động xuất ngoại và nhicii cán hộ khi thương tháo với đối tác nước ngoài. Do vậy, cùng với việc níìng cao trình (lộ liếng mẹ đẻ trong nói và viếl, việc day và học ngoại ngữ (chủ yếu là liếng Anh) cho học sinh, ít nhất ở bậc trung học, nên đặt vào chiến lược đào lạo nhằm nâng cao năng lực giao tiếp và làm việc khi đi du học, đi lao động và đi công lác nước ngoài.

Ta thường nói đến “ lợi thế cùa người đi sau” cũng như phương châm “đi tắl C.1ÓĨ1 c1Àif\ Có làm được cliềii dó hay không, mội pliĂn rííl lớn trổng chờ vào các nhà khoa học. Đội ngũ các nhà khoa học Việt nam đã trải qua hai cuộc kháng chiến cứu nước, có diều kiện tiếp nhận kinh nghiệm thế giới, gắn kết với thực liễn xã hội, dã lừng góp phàn vào sự nghiệp cách mạng vé vang. Ngày nay, đội ngũ đỏ thường xuyên dược bổ sung bằng lực lưựng trỏ thông minh, tỉ Ày năng dộng. Đặt niềm tin cậy, khuyến khích tai năng, sứ dụng hợp lý, đãi ngộ thích dáng là những yếu lố rát cfìn thiết tic time sư thức dậy một tiêm nang vô cùng quý báu cùa quốc gia.

Vẩn dề hội nhập dược dặt ra cả từ 2 phía: Việt Nam và ASEAN. Nó đòi hỏi sự nỗ lực của các nước thành viên, cùng nhận thức về tính tất yếu của sự hội nhập và cùng xây dựng thiện chí cho sự hội nhập đó. v ề phần mình, Việt Nam dịnh ra những bước đi thích hợp, khắc phục nhược điểm để có thể tham gia một cách bình đẳng, vững vàng và có lợi trong quan hệ với các nước. Đồng thời, Việt Nam cũng phái huy những mặt mạnh của mình, đề cao bản sắc và truyền thống hoà hiếu của dân tộc, cùng các nước láng giềng xây dựng AS EA N thành một tổ chức khu vực “rộng mở với bên ngoài, sống trong hoà bình, ổn định và thịnh vượng, gắn bó với nhau bàng quan hộ dối tác trong phát triển năng động và trong một cộng đồng các xã hôị đùm bọc lẫn n ha u” (Văn kiện Tầm nlùn ASEAN năm 2020). Đó chính là mục liêu của ASEAN Irong chặng đường đíìu thế kỷ mới.

Một phần của tài liệu Quan hệ Việt Nam - ASEAN (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)