Khủng hoảng tài chính ỞĐNA.

Một phần của tài liệu Quan hệ Việt Nam - ASEAN (Trang 36 - 44)

- Chủ tịch Liên minh Chau Ầu.

11.4.5. Khủng hoảng tài chính ỞĐNA.

Trong những nãm 80 và nửa đáu thập niên 90, các nước ASEAN luôn đạt dược độ tăng trướng cao, tổng sàn phẩm quốc dan (GNP) theo đầu người tăng lên nhanh chóng, tình hình chính trị ứ ĐNA sau khi giải quyết vấn đề Campuchia dán dàn ổn định. ASEAN dược coi như một tổ chức khu vực thành

công nhất, ĐN A được đánh giá là một điểm sáng trong thế giới thứ ba do những thành tựu kinh tế và xã hội, vị thế ASEAN dược nâng cao trên các diễn đàn quốc tế. Ngoài Singapo, một vài nước khác dược coi là những “ ứng cử viên của câu lạc bộ các con rồng châu Á ” như Malaixia, Thái Lan...

Bảng 4

ĐỘ T ẢN G TR ƯỞ N G GDP VÀ GN P TH EO ĐAU n g ư ờ i

CỬA CÁC NƯỚC AS EA N N Ă M 1996

STT Q uốc gia Đ ộ tăng trưởng G D P (%) G N P /người (U S D )

1 BrunAy 2 2 0 4 0 0 2 Inđônêxia 7,8 1 0 8 6 3 M alaixia 8,1 4 4 6 6 4 Philippi 11 5,9 3 2 6 5 5 Singapo 5,8 2 0 5 0 0 6 Thái Lan 6,7 2 9 7 0 7 Việt Nam 9,9 2 7 0 Ngnổn: Asiaweeek, M a y 1997

Southeast Asia Monitor, April ì 997

Vietnam Southeast Asia today, Special issue 1997

Thực ra, từ năm 1995 đã có dấu hiệu suy thoái, đến giữa năm 1997 thì cuộc khủng hoảng lài chính bắt đÀu bùng nổ từ Thai Lan rồi lan sang Philippin, Inđônêxia, Malaixìa, nhanh chóng cuốn híít nhiều thị trường Đông Á vào cơn lốc tiền tệ này và tác dộng mạnh đến nền kinh tế thế giới.

Từ cuối năm 1995, ớ Thái Lan độ tăng trưởng theo chiều hướng đi xuống, nạn lạm phát tăng nhanh, cán cAn thương mại thâm hụt, chỉ giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán giảm, kinh doanh dịa ốc suy sụp, đầu tư nước ngoài giảm mạnh.

Bảng 5:

Độ tăng trưởng Lạm phái

Mức tăng xuất khẩu

Năm 1995 8,7% 4,5% 28,0% 29,5% Nãm 1996 6,7% 7,0% 7,0% Dự trữ ngoại tê 26,5%

Nợ nước ngoài lên đến 100 tỳ USD.

Đến tháng 6.1997, 40 công ty tài chính Thailand phải dóng cửa. Đồng Baht xuống giá nghiêm trọng, Ngân hồng Trung ương phải bán USD để can thiệp thị trường. Tới khi không còn khả năng can thiệp nữa, Ngân hàng Trung ương Thailand buộc phải tuyên bố thả nổi đồng Baht, khủng hoàng bùng nổ. Ngay lập lức, đồng Baht mất giá từ 20% đến 30%, cao điểm nhất lên đến 108%, từ 25 Baht/USD xuống thành 54Baht/USD.

Trước lình hình đó, ngan hàng các nước ĐNA tìm cách chống đỡ, bỏ ra nhiều tỷ USD để bảo vệ dồng tiền của mình nhưng không tránh khỏi khủng hoảng.

Tỷ giá Peso (Pliilipinn)/ USD từ 26 thành 41 giảm 43%

Hậu quả của khủng hoảng tài chính:

*1. Do phải sử dụng một khối lượng lớn USD để chống đỡ khủng hoảng nên nguồn dự trữ ngoại tệ của các nước giảm đi nhiều, ở Thái Lan chỉ trong 2 tháng, dự trữ ngoại tệ từ 33 tỷ USD (tháng 5.1997) tụt xuống còn 15 tỷ USD (tháng 7.1997). Các nước khác cũng rơi vào tình trạng tượng tự.

*2. Nợ nước ngoài lính bằng nội tệ cua các nước tăng lên 30-40% luỳ theo mức độ mất giá của dồng tiền từng nước.

Nợ của Malaixia theo tỷ giá cũ tâng từ 29 tỷ USD lên 36,5 tỷ USD, Philippin lăng từ 43,5 lỷ lên 54,4USD, ỉnđônêxia từ 109,3 tỷ lên 150,8 tỷ USD.

Ringgit (Malaixiỉi)/USD từ 2,5 tlvành 4,2 giảm 40%

Rupi (Indonexia)/USD tìr 2433 thành 16500,giàm 678%

Đôla SingaịX) giảm 10%.

*3. Thị trường chứng khoán biến động, giá cổ phiếu tụt xuống, nhiều công ty phá sản: Thái Lan 56/58 công ty tài chính ngừng hoạt động, Inđônêxia

16 ngân hàng đóng cửa, Malaixia 6578 doanh nghiệp phá sản. *4. Sản xuất đình đốn, nạn thất nghiệp lăngcao.

*5. Tinh hình chính trị không ổn định: bạo động ở Inđônêxia đã lật đổ lổng Ihống Suharto, vị trí thủ lướng Thailand chuyển từ Chaovalit sang Chuan Lekpai, mâu thuẫn trong giới cổm quyền Malaixia bộc lộ giữa thủ tướng Mahathir với nguyôn bộ irưởng lài chính Anwar, trước dây đưực coi lìi nhân vật thứ hai sau Mahathir.

*6. Các nước kêu gọi sự trợ giúp của Quỹ tiền tộ quốc tế. IMF cho Inđônêxia vay 43 tỷ USD, Thái Lan vay 17,2 tỷ USD nhưng phải chấp nhận những điều kiện khát khe về thuế khoá, dầu tư cũng như sự can thiệp về chính trị dưới khẩu hiệu “dân c h ủ”, “nhân qu yề n ”.

*7. Khởi đầu lừ ĐNA, cuộc khủng hoảng lan rộng nhanh chóng ra vùng Đông Á.

Hàn Quốc có nền kinh tế (lược xếp thứ 11 trên thế giới bị rơi vào khủng hoàng nghiêm trọng, nhiều công ty lớn phá sản, 14/30 ngân hàng phải đóng cửa, đổng Won cùa Hàn Quốc giảm giá trị 50%, phải vay của IMF 57 tỷ USD. Nhiêu cuộc bãi cổng, biểu tình bùng nổ trong cả nước, tổng thống Kim Young Sam phải ra đi, Kim Dae Jung [hay thế,

Kinh tế Hongkong, Đài Luân ilòu có bio'll dộng. Dáng lo ngại là sự sụt giá cùa đổng Yen, thị trường chứng khoán Nhạt Bàn xao dộng, nhiều công ly phá sàn, điển hình là công ty Yamaichi dược coi là vụ phá sản lớn nhất từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.

*8. Hoại động buôn bán 2 chiều của Mỹ, của EU với các nước ĐN A giảm sút. Tốc độ lăng trưởng chung của nền kinh tế thế giới chậm lại, theo dự báo của IM F có thể là 2,6% năm 1998 so với năm 1997 là 3,1%.

Cuộc khủng hoảng lan rộng nhanh chóng. Các nước và các tổ chức quốc tế tìm mọi biện pháp để tháo gỡ tình hình biến dộng phức tạp này, trong dó, sự

nỗ lực của mỗi quốc gia là yếu tố rất quan trọng góp phần vượt qua khủng hoảng. Đến cuối năm 1998, những diễn biến của cuộc khủng hoảng chậm dần lại và bắt đầu có dấu hiệu hổi phục. Dâu sao, cuộc khủng hoảng cũng để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng, đòi hỏi một sự gắng sức lớn lao và lâu dài để tiếp tục cuộc hành trình vươn tới.

Mặc dầu Việt Nam không bị tác động trực tiếp của khủng hoảng nhưng vãn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ thông qua sự sụt giảm của kim ngạch ngoại thương, sự rúl vốn đầu lư của một số công ty nước ngoài, số người mất việc làm dông thêm.

II.4.6. Hội nghị cấp cao ASEAN lần 6 tại Hà Nội th á n g l2 .1 9 9 8 .

Hội nghị cấp cao ASEÁN làn thứ 6 dược tổ chức từ ngày 14 đến 16 tháng 12 năm 1998 tại Hà Nội. Hội nghị tiến hành dưới chủ dề “Đ o à n kết và

hợp tác vì m ộ t A S E A N hoà bìn h , ổn định và p h á t triển đồn g đ ề u ”.Ngoài các hiệp định khung về một số vấn đề cụ thể về thương mại, lãnh sự, dịch vụ được ký kết, Hội nghị đã thông qua Tuyên Nội năm 1998.

Bản Tuyên bố ngoài phẩn mở đầu nhấn mạnh chủ đề của Hội nghị theo hướng Tầm nhìn 2020 đã dề cộp 4 nội dung chính sau đây:

Về mặt chính trị, khẳng định sự tồn tại của ASEAN là một thực thể không ihể thiếu được dối với hoà bình và thịnh vượng khu vực; quyết định kết nạp Campuchia vào Hiệp hội và đánh giá thành công của ASEAN trong viộc thúc dẩy hoà bình, ổn định khu vực.

Nội đung quan trọng của bản Tuyên bố dành cho việc nêu lên những biện pháp khắc phục khủng hoảng, nhằm vào sự tất yếu phải tiến hành cải cách kinh tế và tài chính, tiếp tục mở cửa thị trường, kêu gọi sự hợp tác đầu tư từ bên ngoài, quyết tâm thực hiện đúng tiến độ khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), tăng cường năng lực khoa học và công nghệ, thi hành một số biện pháp ƯU đãi dể cái thiện môi trường đáu lư thuận lợi.

Để đạt được sự phát triển đồng đểu, bản Tuyên bố đề cập đến các biện pháp về các vấn đề xã hội như an ninh lương thực, bảo vệ môi trường, xoá đói giảm nghèo, hạn c h ế thất nghiệp, bài trừ tệ nạn xã hội, khắc phục các loại bệnh tật truyên nhiễm, kể cả HIV/AỈDS.

Tuyên bố nêu lên quyết tâm duy trì và phát triển quan hệ hữu nghị với các nước trong và ngoài khu vực, tạo điều kiện cho các nước ngoài khu vực gia nhập Hiệp ước Ihân thiện và hợp tác Bali, cố gắng giải quyết các vấn đề do lịch sử để lại và nỗ lực giải quyết tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hoà bình, phái triển quan hệ hợp tác lAu dài có lính xAy dựng với các nước lớn và các nước khác cùng các tổ chức quốc tế trên cơ sở bình đẳng, không can thiệp, tôn trọng lẫn nhau, các bên cùng có lợi. ASEAN củng cố Diễn đàn khu vực A R F và lăng cường vai trò chú đạo và diều phối trong ARF.

Sau Hội nghị, các vị dứng đầu Nhà nước và chính phủ đã lần lượt hội đàm với các vị lãnh đạo chính phủ Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Hội nghị cấp cao ASEAN - Trung Quốc đã đánh giá cao sự đóng góp của CHND Trung Hoa vào việc khắc phục khủng hoảng kinh tế tài chính khu vực, hoan nghênh quyết định của Trung Quốc đóng góp 200000 USD vào Quỹ ASEAN, cam kết giải quyết hoà bình các vụ tranh chấp ở Biển Đông nhằm duy trì sự ổn định, lự kiềm c h ế không làm phức tạp thêm tình hình, không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ đùng vũ lực,

Hội ngliị cấp cao ASliAN-Nhại Bail đánh giá cao sự đóng góp của Nhại Bảnvào việc khắc phục khủng hoảng kinh tế tài chính, nhất là việc thực hiện sáng kiến Miyazawa dành 30 tỷ USD giúp các nước ASEAN vượt qua khủng hoảng. Thủ tướng Nhật Bủn Obuchi nêu ra sáng kiến 4 điểm:

Duy trì đối thoại thường xuyên ASEAN-Nhật Bản, kể cả ỏ cấp cao Tổ chức Hội nghị tư vấn Nhậl Bản - ASEAN về tầm nhìn 2020 Tăng cường hợp tác bảo đảm an toàn của con người, khuyến khích đối thoại của trí thức và trao dổi văn hoá

Đẩy mạnh hợp tác để khắc phục khủng hoảng.

Tại Hội nghị cấp cao ASEAN-Hàn Quốc, Tổng thống Kim Dae Jung nhấn mạnh chủ trương không ngừng phất triển quan hệ hợp tác và hứa sẽ tiếp tục viện trợ cho ASEAN dưới nhiều hình thức.

Đánh giá kết quả Hội nghị cấp cao ASEAN VI, Thủ tướng Phan Văn Khải nêu rõ Hội nghị “xứng đáng là chiếc cầu nối giữa hai thế kỷ, thể hiện ý chí tăng cường đoàn kết và hợp tác vì tương lai hoà bình, ổn đinh và phát triển đồng đều, đáp ứng lòng mong đợi của nhân dân các nước chúng ta và cộng dồng quốc tế” .

Hổi đó, Đông Nam Á đang trải qua cuộc khủng hoảng tài chính trầm trọng, uy tín ASEAN bị giảm sút, các nước cố tìm mọi biện pháp để vượt qua khủng hoảng, phục hưng nền kinh tế. Trong bối cảnh như vậy, B ả n T u y ê n bô H à N ộ i đã khẳng định vị thế của ASEAN ” là một thực thể không thể thiếu được đối với hoà bình và thịnh vượng khu vực, là một hiệp hội có lịch sử phát triển năng động và hợp tác chặt chẽ, một lực lượng bảo vệ hoà bình và ổn định ở khu vực” , nêu rõ “hợp tác và đoàn kếl ngày càng chặt chẽ hơn, chúng tôi sẽ vượt qua những khó khăn kinh lế và xã hội”, “sẽ dưa hợp tác khu vực ASEAN lên một tám cao mới” (Xem Báo Sài Gòn giải phóng ngày 17.12.1998) Các nước thành viên nhất trí với tinh thần đó và Chương trình hành động Hà Nội đã dưa ra nhiều biện pháp thiếl llụrc đổ phục hồi sau khủng hoảng và tiếp lục vươn tới theo dường hướng được vạch ra trong văn kiện Tầm nhìn 2020.

II.4.7. H oàn thành A SE A N 10, tham gia các tổ chức khu vục.

Tinh hình Campuchia cuối năm 1998 - đáu năm 1999 đi dần vào ổn định. Bè 10 Khơme Đỏ tan rã, Ponpôt chết. Cuộc bâu cử quốc hội được tiến hành, các chức vụ cấp cao dược bổ nhiệm tạo nên thế cân bằng giữa 2 chính đảng:

Hunxen (Đảng Nhân Dân) làm thủ tướng, Ranarit (Đảng FUNCIPEC) làm chủ tịch Hạ nghị viện.

Ngày 30.4.1999, lế kết nạp Vương quốc Campuchia vào Hiệp hội được tổ chức tại Hà Nội. N h ư vậy, ASEAN thực sự trở thành tổ chức khu vực toàn ĐN A

- ASEAN 10.

Với tư cách là thành viên ASEAN, Việt Nam đã đóng góp sức mình vào việc mở rộng tổ chức từ ASEAN 7 lên ASEAN 10. Đây không chỉ là sự tăng tiến về số lượng thành viên mà là biểu hiện của ý chí thống nhất khu vực, của tinh thẩn tự chủ trong việc giải quyết những vấn đề nội bộ, không có sự can Ihiệp từ bên ngoài. Điều này cũng Ihổ liiộn nguyện vọng chung của các díìn lộc Đông Nam Á muốn tạo thành khối đoàn kết để xây dựng một khu vực hoà bình, hợp lác và phát triển

Cùng thời gian trên, Việt Nam tham gia tích cực vào hoạt dộng của Diễn đàn khu vực ARF, vào sự hình thành Hội nghị Á~Ảu ASEM, tăng cường mối quan hệ giữa ASEAN với các đối tác quốc tế. Trong lĩnh vực kinh tế, Việt Nam tham gia Khu vực Ihương mại lự do AFTA, Khu vực đầu tư AIA, Chương trình hợp tác công nghiệp AICO, mở dường cho việc tham gia các lổ chức hợp tác khác như APEC (1998), WTO...

Như vậy, “với sự chủ dộng trong công tác hội nhập khu vực, ta đã tận dụng lợi thế đối với ta trong các hợp tác ASEAN, góp phần triển khai tốt chính sách khu vực, nAng cao đáng kể uy tín và vị thế quốc tế của Việt N a m ” {Bộ ỉrưà/ìíị ngoại giao N guyền Dy N iên trư lòi p hỏng vấn T uần báo Quốc tê. Chuyên san kỷ niệm 5 năm Việt N ơm hội nhập ASEA N . H à N ộ i 2000, tr.5).

Đặc biệt chăm lo đến việc bảo vệ hoà bình ở Đông Nam Á và thế giới, Việl Nam cùng các nước thành viên chủ trương tích cực giải quyếl mọi sự tranh chấp bằng phương pháp hoa bình, thương lượng về những vùng biển chồng lân, xây dựng quy tắc ứng xử ở Biển Đông, tham gia Hiệp ước về khu vực không có

vũ khí hạt nhân ở Đông Nam Á.

Những hoạt động trên dược đánh giá cao qua lời phát biểu của nguyên Tổng thư ký ASEAN Rodolfo c. Severino Jr.: “Việt Nam đã thể hiện một sự cam kết mạnh mẽ đối với các mục tiêu và mục đích của ASEAN. Việt N am trở thành thành viên tích cực Iham gia vào quá trình hợp tác và đối thoại về chính trị và an ninh của khu vực” (Chuyên san kỷ niệm 5 năm Việt N a m hội nhập A S E A N .H à N ộ i 2000, tr.10).

II.4.8. Sự hội nliập trong quan hệ kinh tê

Quan hệ thương mại và đíìu lư giữa nước ta với các nước ASEAN tuy mới là bước clíki nhưng có xu hướng lăng nhanh.Tinh hình xuất nhập khđu và dầu lư của nước ta với 5 nước thành viên ASEAN như sau:

T h ư ơ n g m ạ i Năm 1995 Năm 1999 T ỷ lệ tăng

Xuất khẩu 1112 tr. U S D 2 4 6 3 tr. U S D 2 2 1 ,5 %

Nhập khẩu 2 3 7 8 tr. U S D 3 2 8 8 tr. U S D 138,2 %

Nguồn: Vụ H ợp tác da biên, Bộ Thương m ại 5/2000

Đ ầu tư v à o V N N ă m 1995 * N ă m 2 0 0 0 ** T ỷ lệ tăng

Sô dự án 2 3 3 4 6 6 2 0 0 %

V ốn dầu tư (tr.U SD) 2 8 5 3 ,5 105 7 9 ,3 3 7 2 %

Một phần của tài liệu Quan hệ Việt Nam - ASEAN (Trang 36 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)