Việt Nam gia nhập ASEAN.

Một phần của tài liệu Quan hệ Việt Nam - ASEAN (Trang 32 - 34)

V ice Ilin nli lạp AP IA là do những nguyCii nhan SHU (Ifly:

11.4.1. Việt Nam gia nhập ASEAN.

Lễ kết nạp Việt Nam được tổ chức trọng thể chiều ngày 28.7. ] 995 tại thủ đô Banđa Sêri Begaoan (Brunây). Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Sự kiện này là thành quả của đường lối Đổi mới được đề ra từ Đại hội VI và đánh dấu một bước phát triển mới trong lịch sử ĐNA.

Ngoại trưởng Nguyễn Mạnh Cầm nhận xét:

“Cùng với việc bình thường hoá quan hệ với Mỹ, ký Hiệp định hợp tác với Liên minh Châu Âu và Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của tổ chức ASEAN, lần đẩu tiên kể từ khi giành được độc lập 50 năm trước đây, nước ta có 'quan hệ với tất cả các nước lớn và Irung tâm chính trị kinh tế lớn trên thế giới. Đây là kết quả, biểu hiện, đồng thời là sự khẳng định tính đúng đắn của chính sách đối ngoại rộng mở của chúng ta” .

{Trích bài trà lời p h ỏ n g vân cùa T ọ p chí Việt N ơ m Đ ông N a m Á ngày nay, sỏ tháng

8. ỉ 995)

C h ú th íc h . Tháng 7 .1 9 9 5 dã diễn la các sự kiện ngoai giao quan trọng sau đây: N g à y 1 1 .7.1995: Bình thường hoá quan hệ Việt N a m - Hoa Kỳ.

N g à y 17.7.1995: Việt Nam ký Hiêp định khung về hơp tác với Liên minh châu Âu N g à y 2 8 .7 .1 9 9 5 : V iệt Nain chính thức gia nhâp A S E A N .

II.4.2. Hội nghị c ấ p cao AS EA N lần 5 (tháng 12.1995 tại Băngcôc). Đây là Hội nghị cấp cao đầu tiên Việt Nam tham gia với tư cách Ihànl viên chính thức. Hội nghị đã tháo luận những vấn đề hợp tác chính trị an Iiinl và hợp tác kinh tế. Tuyên b ổ Bangkok năm 1995 gồm những điểm chính sai đây:

*1. Trên tinh thần ZOPFAN và nhũng nguyên tắc cơ bản của Hiệp ướ< Bali, cằc nước thành viên phấn đấu vì mục tiêu hoà bình và phồn vinh của khi vực, tạo thuận lợi và xúc tiến nhanh một ASEAN gồm tất cả các nước Đ N / (thường gọi là ASEAN 10).

* 2. ASEAN tiếp tục phát huy vai trò tiling lâm trong quá trình hợp tá< với các bên Iharn gia khác dể phát triển Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) thànl mội diỗn ilàn có ý nghĩa và hiệu quả nhằm báo đảm lioà bình và an ninh ở khi vực CA-TBD.

* 3. ASEAN sẽ sớm lìm kiếm một giai pháp hoà bình, ngăn chặn xung dột đôi với các cuộc tranh chấp ỏ Biển Đỏng và tăng cường hợp lác giữa các bên có liên quan.

* 4. ASEAN kêu gọi các nước có vũ khí hạt nhAn hãy giám bớt, tiến tới loại bỏ lất cả vũ khí hạt nhân. 7 nước thanh viên ASEAN và 3 nước Lào, Campuchia, Mya nm a ký Hiệp ƯỚC ĐNA không có vũ khí hạt nhân (SE AN WF Z - Southeast Asia Nuclcai Weapon Free Zone).

. * 5. Chuẩn bị cuộc gặp Á - All hill thứ nliất (ASEM I) vào lining 3.1996 tại Băngcôc nhằm góp pliíiii XAy dựng mối quan hộ dối tác giữa chau Á với châu Âu vì sụ phát I l ie’ll mạnli mẽ lum.

6. Thúc đáy hợp tác kinh lố, llurơng mại khu vực, quyết lâm lliưc hiện tự do thương mại khu vực (AFTA) trước năm 2003, thực hiện chương trình hội

nhập kinh tế rộng lớn hơn trên Iihicu lĩnh vực.

*7. Hợp tác chặt chõ Irên các vAn (lề (hương mại quốc tế với WTO

APEC.

*8. Tăng cường hợp tác chuyên ngành về khoa học kỹ thuật, giáo dục, văn hóa, xã hội. Nâng cao trình độ nhạn thức về ASEAN trong nhân dân, đặc biệt trỏng thế hệ trẻ, truyền thụ ý thức về tinh thần và bản sắc riêng của ASEAN, giáo dục cho họ phương châm hành động và phát triển của ASEAN ỉà

T ụ cườ ng qu ố c gia, tự cường k h u vực.

Hội nghị Băngcôc 1995 dã ihỏa thuận hằng năm tổ chức cuộc gặp Thượng đỉnh không chính Ihức và các cuộc họp thường xuyên của các ngoại trưởng.

II.4.3. Hội nghị cấp cao Á - Âu lần thứ nhất (A SEM 1)

Ngày 1 và 2.3.1996, Hội nghị thượng đỉnh Á-Âu lẩn thứ nhất được tổ chức lại Băngcôc, có 25 nhà lãnh đạo quốc gia châu Âu, châu Á và chủ tịch EU tham dự, gồm:

Một phần của tài liệu Quan hệ Việt Nam - ASEAN (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)