3. Các biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của công ty S.Y VINA trên thị tr-ờng quốc tế ờng quốc tế
3.1. Các giải pháp về sản phẩm
3.1.1. Về vấn đề chất lợng của sản phẩm
Trong thời đại khoa học - công nghệ hiện nay và trớc đòi hỏi của đời sống ngày càng cao của ngời tiêu dùng, nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ thay đổi rất nhanh về chất lợng. Nhng không nhất thiết phải có chất lợng thật cao mới tốt, mà là phải có chất lợng tối u và có các cấp chất lợng phù hợp với đối tợng tiêu dùng. Cũng nh vậy, giá cả của hàng hoá không phải thật đắt mới tốt mà là phải có giá chấp nhận đợc.
Chất lợng của sản phẩm may mặc thời trang đợc quyết định bởi nhiều yếu tố,nhng yếu tố chủ đạo cấu thành nên nó, đó chính là vải. Công ty đã có đủ khả năng đáp ứng những yêu cầu chất lợng của sản phẩm xét theo các tiêu chuẩn định lợng nh độ nhẵn đẹp, mịn mợt của vải, màu vải nhuộm tự nhiên chuẩn xác ,.. nhng với tiêu chuẩn định tính thì lại là cả một vấn đề. Công tác thiết kế ở Công ty hiện nay đang là một khâu yếu, nhiều sản phẩm không phải do trình độ không thiết kế đợc mà do cha chú trọng khuyến khích, đầu t cho công tác này. Để tính chất công việc hiện tại không ảnh hởng tới chất lợng toàn diện của sản phẩm, Công ty cần nhanh chóng loại bỏ một thói quen nguy hiểm cho CBCNV là sự ỷ lại, thụ động trong công việc (do sản xuất chủ yếu dựa vào đơn đặt hàng của khách hàng )
3.1.2. Về vấn đề giá cả của sản phẩm
Nh đã nói, Công ty nên lựa chọn phơng thức cạnh tranh bằng giá cả dựa trên việc thực hiện chiến lợc nhấn mạnh chi phí. Để tạo ra giá thành sản phẩm hấp dẫn, Công ty cần phải tăng năng suất lao động bằng các biện pháp nh tổ chức dây chuyền sản xuất hợp lý, nâng cao tay nghề công nhân, sử dụng tối đa công suất thiết bị để tránh lãng phí, giảm chi phí khấu hao nhằm giảm giá thành sản phẩm... Bên cạnh đó, Công ty cần xây dựng một chính sách giá cả chặt chẽ để việc cạnh tranh bằng giá không làm giảm quá nhiều lợi nhuận của Công ty. Ngoài việc căn cứ vào chi phí để xây dựng giá, Công ty phải tìm đợc đối thủ đang chi phối giá trên thị trờng (ngời dẫn đầu về giá) và những thông tin thờng xuyên về mức giá bình quân của sản phẩm cùng loại, kết hợp với việc tìm hiểu sự hình dung về giá của ngời mua (mức nào là đắt, rẻ, vừa...) để từ đó Công ty xác định mức giá hợp lý, tránh đợc phản ứng tiêu cực từ phía các đối thủ cạnh tranh.
Việc xây dựng chính sách giá thấp hoặc giá phải chăng sẽ khiến Công ty không có đợc lợi nhuận cao, hoặc phải chịu lỗ trong thời gian đầu để tăng thị phần. Thị phần cao có thể tạo ra tính kinh tế trong quá trình mua NPL làm giảm chi phí. Vị trí chi phí thấp một khi đã đạt đợc sẽ cho phép làm tăng tỷ lệ lợi nhuận và nh vậy có thể
tái đầu t vào những máy móc, thiết bị mới có khả năng duy trì lợi thế về chi phí. Nh vậy, sau một chu trình sản xuất từ đầu vào tới đầu ra, giá cả thấp lại duy trì lợi thế cạnh tranh của Công ty. Tất nhiên giá cả là quay xung quanh giá trị, nên tới khi chất lợng sản phẩm đã cao hơn, giá cả sản phẩm cũng cần thay đổi phù hợp, cũng để tránh tâm lý nghi ngờ của khách hàng về chất lợng sản phẩm của Công ty.
3.1.3. Về vấn đề hình ảnh, uy tín của sản phẩm
Tại S.Y VINA , sản phẩm chỉ đợc nhận biết là đợc sản xuất tại Việt Nam (made in Vietnam) và đơn vị sản xuất là công ty TNHH S.Y VINA. Đối với Công ty, việc sản xuất gia công và gắn nhãn gắn tên nớc ngoài có thể có thuận lợi là Công ty không phải lo lắng trong khâu tiêu thụ sản phẩm trực tiếp với ngời tiêu dùng, nhng có bất lợi về mặt lâu dài là không khẳng định đợc mình trên thị trờng. Tuy nhiên, điểm bất lợi này khó có thể khắc phục ngày một ngày hai. Để thâm nhập thị trờng nớc ngoài, nhất là thị trờng các nớc công nghiệp phát triển, việc tạo uy tín qua nhãn hiệu hàng hoá sẽ gặp phải những khó khăn nhất định và Công ty S.Y VINA cần phải khắc phục những khó khăn đó trong phạm vi có thể.
- Kỹ thuật : hàng hoá đã đăng ký nhãn hiệu phải đảm bảo chất lợng ổn định, Công ty không nên để tính chất lao động thủ công ảnh hởng tới chất lợng của sản phẩm. - Tài chính : chi phí cho các công tác quảng cáo, xúc tiến... là rất cao, do đó Công ty cần sử dụng và kết hợp chi tiêu một cách hợp lý và có hiệu quả.
- Cung cấp : sản phẩm đã có nhãn hiệu phải đảm bảo lúc nào cũng cung cấp đủ nhu cầu thị trờng, nếu chỉ vắng bóng trên thị trờng một thời gian vì một lý do nào đó sẽ bị lu mờ và bị sản phẩm khác thế chỗ.
3.2. Các giải pháp về thị trờng
3.2.1. Hoàn thiện và đẩy mạnh chiến lợc Marketing quốc tế
Hoạt động Marketing là cả một quá trình xác định chính xác nhu cầu tiêu dùng thực tế và nhu cầu tiềm năng của thị trờng, xác định trạng thái cung cầu trên các thị trờng ở các quốc gia có nền văn hoá khác nhau để không sản xuất thừa hoặc thiếu sản phẩm, đồng thời định đợc mức giá cả hợp lý làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, mở rộng việc tham gia thực hiện các chơng trình giới thiệu, quảng cáo, khuyến mại, trình diễn sản phẩm mới... Nh vậy, ngoài các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm và có chính sách giá cả hợp lý, hoạt động Marketing đợc coi là hoàn thiện và có hiệu quả khi đợc bổ sung đầy đủ các hoạt động khuếch trơng sản phẩm, nh quảng cáo, yểm trợ sản phẩm, xúc tiến bán hàng.
Vì lĩnh vực chủ yếu cuả công ty là gia công theo đơn đặt hàng của khách, nên khá tiết kiệm đợc nhiều chi phí về Marketting cũng nh bán hàng. Việc quản bá thơng hiệu ở các thị trờng nớc ngoài đều do công ty mẹ YOUNGSHIN, đây cũng đợc xếp vào một trong nhng lợi thế của công ty.
3.2.2. Tổ chức các kênh thu thập thông tin và các kênh phân phối sản phẩm
Để đánh giá đúng nhu cầu tiêu dùng trên thị trờng, ngoài những nguồn cung cấp thông tin truyền thống nh Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam, Bộ Thơng mại, Bộ Công nghiệp, Tổng Công ty Dệt - May, Công ty cần có thêm những kênh thu thập thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời và thực sự có ích. Hiện nay, cơ quan trực tiếp chịu trách nhiệm cung cấp thông tin về ngành dệt may là “Phòng thông tin t liệu - Viện kinh tế kỹ thuật dệt may”, nhng cơ quan này không đủ sức đảm đ-
ơng việc xử lý một lợng tin dệt may khá lớn, trong khi lợng thông tin này mới chỉ chiếm 1/10 lợng thông tin đang lu chuyển trên thế giới. Ngay cả các sáng kiến, cải tiến cũng không đợc “tài liệu hoá” để phổ biến trong toàn ngành. Những lợng thông tin mất đi đó là một lãng phí rất lớn cho Công ty nói riêng và ngành Dệt- may Việt Nam nói chung. Vấn đề tìm kênh tiêu thụ sản phẩm cũng là vấn đề hết sức quan trọng đối với Công ty, bởi vì sau khi loại bỏ hình thức gia công theo đơn đặt hàng, Công ty sẽ phải nỗ lực hoàn toàn từ khâu tìm nguyên liệu đến khâu xuất sản phẩm.
3.2.3. Hoàn thiện chiến lợc thị trờng
Để bảo toàn thị trờng hiện tại và mở rộng thị trờng tơng lai, Công ty cần mở rộng hơn nữa phạm vi đáp ứng nhu cầu khách hàng, nhng cần lu ý nếu mở rộng quá sẽ làm cho nguồn lực của Công ty bị phân tán, gây trở ngại trong việc tập trung vào thị trờng chủ yếu.
Theo phơng hớng, mục tiêu đặt ra cho Công ty từ nay tới năm 2015, tăng thị phần nội địa là mục tiêu quan trọng song song với mục tiêu tăng tỷ lệ bán FOB. Đây là sự nhìn nhận chính xác của Công ty về khả năng nâng vị thế cạnh tranh của mình trên thị trờng. Trong thực tế, việc tăng thị phần nội địa sẽ không đem lại nhiều lợi nhuận cho Công ty bằng tăng tỷ lệ bán FOB, nhng Công ty đã xác định rằng : cần phải thu hút đợc sự quan tâm, yêu quý của khách hàng dành cho sản phẩm ngay trên thị trờng nội địa, mới có niềm tin để khuếch trơng sản phẩm trên thị trờng quốc tế và có cơ sở để đề ra các giải pháp hữu ích cho việc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Để tăng thị phần nội địa, Công ty cũng phải áp dụng mọi giải pháp về vấn đề sản phẩm và công tác marketing, duy chỉ gia giảm về khía cạnh tập quán, văn hoá tiêu dùng của khách hàng. Ngoài ra, khâu lựa chọn các kênh về hoạt động tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng nội địa cũng cần xây dựng khác với thị trờng quốc tế.
Các thị trờng truyền thống của Công ty nh EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan luôn có sức tiêu thụ mạnh và các khách hàng của Công ty là những ngời bạn rất đáng tin cậy. Công ty phải khai thác những mối quan hệ này, tạo đà phát triển cho những mối quan hệ lâu dài về sau. Vấn đề này phụ thuộc vào phơng thức làm việc, giao nhận hàng,phơng thức thanh toán của Công ty với các đối tác. Tất nhiên, để làm đợc điều này, Công ty phải tham khảo và thu thập thông tin từ nhiều nguồn về đối tác để tránh những nhận định sai lầm.