Để sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may đợc nâng cao trong khi mức độ cạnh tranh trên thế giới ngày càng gay gắt, Công ty phải lựa chọn đợc hình thức, chiến l- ợc cạnh tranh mang tính khả thi, đó là việc lập và sử dụng chiến lợc phải dựa trên tiềm lực của Công ty, mức độ cạnh tranh của ngành và mức độ biến động của thị trờng. Nhng hình thức và chiến lợc cạnh tranh chỉ đợc coi là tối u khi thực trạng của Công ty là hoàn toàn thích hợp với mọi yêu cầu của phơng thức cạnh tranh, việc khai thác và phối hợp nguồn lực, năng lực cho chiến lợc là hợp lý và hiệu quả nhất, đồng thời chiến lợc đó phải ít phù hợp nhất với các đối thủ cạnh tranh.
2.1. Lựa chọn phơng thức cạnh tranh tối u
Sản phẩm dệt may là nguồn nguyên liệu chủ yếu của may mặc thời trang. Thị tr- ờng tiêu dùng sản phẩm may mặc lại đa dạng về khách hàng và nhu cầu nên đợc chia ra làm khá nhiều đoạn thị trờng riêng biệt. Tơng ứng với mỗi đoạn thị trờng đó là một phơng thức cạnh tranh khác nhau, chẳng hạn thị trờng tiêu dùng cao cấp thì phơng thức cạnh tranh thích hợp phải là cạnh tranh bằng dịch vụ, thị trờng tiêu dùng thứ cấp thì cạnh tranh bằng giá cả và với thị trờng tiêu dùng thiết yếu cần cạnh tranh bằng chất lợng...
Sản phẩm của Công ty đạt chất lợng tốt nhng cha phải là dạng sản phẩm dành cho nhu cầu may mặt thời trang cao cấp. Do đó, khách hàng của Công ty là những đối tợng có mức nhu cầu trung bình, họ quan tâm tới chất lợng và giá cả của hàng hoá nhiều hơn là mẫu mã ; tuy nhiên đó mới là thị trờng hiện tại, còn thị trờng tiềm năng của Công ty sẽ gồm cả những ngời có nhu cầu hàng may mặc thời trang cao cấp Vì thế, những gì Công ty đặt ra không chỉ cho ngày hôm nay mà còn phải là định hớng cho ngày mai.
Dựa theo khả năng và thực trạng của Công ty, phơng thức cạnh tranh tối u là cạnh tranh bằng giá cả. Với việc sản xuất sản phẩm theo đơn hàng gia công Nếu sau 1 thời gian, hoặc sau 1 - 2 hợp đồng, khách hàng thấy công việc ở S.Y VINA thực hiện khá suôn sẻ(chất lợng, thời hạn giao hàng…) sẽ đặt hàng nhiều hơn, cầu tăng khi đó sẽ dẫn đến khả năng tăng giá, và Công ty sẽ thực hiện công việc với mức lợi nhuận cao hơn. Đây không phải là cách lựa chọn duy nhất, nhng sẽ là phù hợp nhất với điều kiện của Công ty cũng nh tình hình cung cầu trên thị trờng hiện nay, hay ít nhất là cho tới năm 2015.
Phơng thức cạnh tranh sẽ đợc thay đổi khi tỷ lệ bán FOB của Công ty đã tăng cao (theo nh mục tiêu đề ra của Công ty tỷ lệ này sẽ đạt 97% vào năm 2015) . Khả năng về tài chính của Công ty lúc đó hoàn toàn đảm bảo việc tham gia trực tiếp vào thị trờng nớc ngoài việc cải tiến chất lợng sản phẩm không còn là vấn đề quá khó khăn. Phơng thức cạnh tranh bằng chất lợng có nhiều u điểm sẽ thay thế ph- ơng thức cạnh tranh bằng giá cả, do nó có thể tạo nên một hình ảnh về sản phẩm và Công ty khá rõ nét và tạo nên một thế đứng khá vững chắc trong cạnh tranh, kết hợp với việc sử dụng các phơng thức dịch vụ sẽ thể hiện sự quan tâm, chăm sóc khách hàng của Công ty, khiến khách hàng hài lòng hơn khi đến với Công ty.
2.2. Lựa chọn chiến lợc cạnh tranh tối u
Lý luận về cạnh tranh đã chỉ ra rằng chiến lợc cạnh tranh đợc xây dựng dựa trên một loạt các yếu tố gồm các nhân tố trong nội bộ Công ty và các nhân tố bên ngoài Công ty. Theo đó, các đánh giá về sức cạnh tranh của Công ty theo khía cạnh chủ quan và khách quan là hoàn toàn cần thiết cho việc lập nên chiến lợc cạnh tranh thích hợp. Tuy nhiên, biến động của thị trờng và nhu cầu tiêu dùng là rất khó đoán trớc, vì thế những chiến lợc đặt ra không nên lập cho một khoảng thời gian quá dài, mà có lẽ hiệu quả nhất là những chiến lợc ngắn hạn.
Hiện tại, lợi thế lớn nhất của Công ty là nguồn lực đông đảo, máy móc thiết bị đợc trang bị tân tiến, công ty me YOUNGSHIN có uy tín lâu đời trên thị trơng Dệt- may ở Châu á cũng nh các châu lục khác. Chiến lợc nhấn mạnh chi phí yêu cầu việc xây dựng mạnh mẽ các điều kiện vật chất kết hợp đợc giữa quy mô và tính hiệu quả, theo đuổi việc giảm chi phí từ kinh nghiệm, kiểm tra chặt chẽ chi phí trực tiếp và gián tiếp, tối thiểu hoá các chi phí về nghiên cứu và phát triển...Để đạt đợc những mục tiêu này Công ty phải đặc biệt chú ý quản lý việc kiểm soát chi phí. Tuy nhiên Công ty không nênthực hiện chiến lợc một cách cứng nhắc, sẵn sàng làm bất cứ điều gì để làm giảm chi phí, bởi chiến lợc này cũng có những nhợc điểm nhất định. Chẳng hạn khi Công ty cố gắng hạ thấp chi phí đến mức không thể hạ thấp đợc chi phí cố định thì chi phí biến đổi nh tiền lơng, chi phí mua hàng ... sẽ bị “xâm phạm”, nh vậy chi tiêu không đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm. Mặc dù khi đó sản phẩm có đợc giá cả thấp hơn các sản phẩm cạnh tranh song chất lợng
cũng vì thế mà đi xuống, khách hàng sẽ không sẵn sàng tìm đến sản phẩm của Công ty.
Tuy nhiên, sẽ thật sai lầm khi chỉ quan tâm tới việc sản xuất nh thế nào mà không quan tâm tới sản xuất cái gì và cho ai, bởi vì mối tơng quan giữa giá cả và giá trị sử dụng sẽ không đợc đánh giá đúng. Do đó, khi theo đuổi chiến lợc này Công ty cũng phải luôn chú ý tới việc củng cố thị trờng, chất lợng và dịch vụ của sản phẩm, lúc đó chiến lợc nhấn mạnh chi phí mới thực sự có ý nghĩa cho hoạt động kinh