Các nhận định nêu trên về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty S.Y VINA và một số yếu tố ảnh hởng trực tiếp, gián tiếp đến sức cạnh tranh của sản phẩm, đợc sử dụng làm căn cứ cho việc phân tích, đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty cũng nh sức cạnh tranh của sản phẩm nêu trong phần này.
3.1. Phân tích khả năng cạnh tranh theo lợi thế và bất lợi thế vĩ mô
Lợi thế vĩ mô ở đây đợc hiểu là lợi thế cạnh tranh của cả ngành Dệt-may Việt Nam so với ngành Dệt-may thế giới. Đây là lợi thế dựa trên lợi thế so sánh của Việt Nam trong thơng mại quốc tế, chịu ảnh hởng của các định chế quốc tế có liên quan và mức độ ổn định của các môi trờng kinh doanh quốc tế. Đây có thể coi là việc phân tích những yếu tố khách quan ảnh hởng đến sức cạnh tranh sản phẩm của Công ty S.Y VINA. Ngành Dệt-may Việt Nam có lợi thế do vị trí địa lý của đất n- ớc nằm trong khu vực địa lý thuận lợi cho hoạt động giao dịch thơng mại quốc tế. Nguồn nhân lực của Việt Nam cũng là một nhân tố tạo nên lợi thế cạnh tranh cho các ngành sản xuất, khi đợc coi là dồi dào, cần mẫn, tỉ mỉ, sáng tạo, giá nhân công rẻ... Những đặc điểm đó rất phù hợp với yêu cầu về lao động cho ngành dệt may, đã hấp dẫn và thu hút đợc nhiều hợp đồng gia công may mặc của các nớc đã và đang phát triển. Tuy vậy, phải nói rằng sức cạnh tranh của sản phẩm Dệt-may Việt Nam còn hơi yếu trên thị trờng thế giới. Giá lao động rẻ chỉ là lợi thế nhất thời, không ổn định trong cạnh tranh, và sẽ mất đi khi công nghệ kỹ thuật thay thế sức lao động của con ngời. Sự phát triển khập khiễng giữa ngành dệt và ngành may trong nớc cũng ảnh hởng lớn tới khả năng cạnh tranh của ngành Dệt-may. Hàng năm, để đảm bảo hoạt động xuất khẩu, nguyên phụ liệu chủ yếu phải nhập khẩu khoảng 80%, mà chủ yếu là các loại vải. Nguyên nhân là do máy móc thiết bị của ngành dệt nớc ta đã cũ kỹ, lạc hậu mà tiềm lực trong nớc cha có điều kiện để hiện đại hoá một cách đồng bộ, dẫn đến việc các nguyên liệu do ngành dệt trong nớc cung cấp không đáp ứng đợc những yêu cầu về thông số kỹ thuật của bên đặt hàng xuất khẩu; các công ty dệt thờng không đảm bảo thời hạn giao hàng, gây ảnh hởng tới tiến độ sản xuất của ngành may xuất khẩu. Thực tế là do ngành dệt và may trong nớc cha có sự gắn kết giữa các khâu và thiếu sự hợp tác vì mục tiêu chung - mục tiêu “hớng về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu”. Việc liên tục phải nhập khẩu nguyên phụ liệu của nớc ngoài dẫn đến tăng giá thành sản phẩm may, sức cạnh tranh của sản phẩm vì thế mà giảm đi trên thị trờng quốc tế. Sức cạnh tranh của hàng may Việt Nam chịu áp lực của nhiều quy định, quy chế, hàng rào kỹ thuật nên đã rất thấp, lại phải đối đầu với hàng may mặc của Trung Quốc có giá rẻ hơn, đa dạng hơn về màu sắc, mẫu mã sản phẩm, phí vận chuyển thấp lại đợc trợ cấp xuất khẩu. Hơn nữa, xu hớng tăng cờng trao đổi nội bộ trong NAFTA, EU hay việc xếp Việt Nam vào cùng nhóm các nớc nh Singapore, Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc... cũng làm cho hàng may mặc gặp khó khăn hơn trong cạnh tranh với các n- ớc có trình độ cao hơn...
3.2. Phân tích theo lợi thế và bất lợi thế vi mô
Đây là cách phân tích khả năng cạnh tranh theo khía cạnh chủ quan - là việc xem xét và đánh giá dựa trên lợi thế cạnh tranh của chính Công ty ; đồng thời, xem xét khả năng cạnh tranh của Công ty trong mối quan hệ với 5 lực lợng cạnh tranh theo quan điểm của Micheal Porter.
3.2.1. Phân tích theo lợi thế cạnh tranh của Công ty
Lợi thế cạnh tranh của Công ty là u thế đạt đợc của Công ty so với các đối thủ trong ngành một cách tơng đối, dựa trên các nguồn lực và năng lực sản xuất của Công ty .
Nguồn lực hữu hình của Công ty đợc cấu thành bởi các yếu tố: vốn, lực lợng lao động, nhà xởng, thiết bị. So với các công ty khác cùng ngành (trong nớc), nguồn lực này không có sự khác biệt đáng kể. Hầu hết các doanh nghiệp may mặc trong nớc đều có khả năng trang bị tối thiểu về vốn, lao động, cũng nh các công nghệ máy móc phù hợp với mặt hàng cần sản xuất. Sự khác biệt giữa các công ty chỉ ở vấn đề mỗi công ty (nhất là các công ty thuộc TCT Dệt - May Việt Nam) chịu trách nhiệm sản xuất các mặt hàng khác nhau và có những mặt hàng mũi nhọn khác nhau.
Với tổng số vốn điều lệ 30,880,000 USD và gồm 1324 lao động (đầu 2008 ),và 900,000 triệu đồng đợc đầu t hàng năm - nhng đây mới chỉ là điều kiện cần cho khả năng tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế, mà cha đủ để đảm bảo cho sản phẩm của Công ty có đợc sức cạnh tranh trên thị trờng.
Mối quan hệ với các công ty Dệt-may khác trong nớc, với các bạn hàng nớc ngoài và với thị trờng tiêu thụ sản phẩm đợc xem nh là nguồn lực vô hình của Công ty. So với các công ty Dệt may t nhân có chủ đầu t tại Việt Nam công ty có một thuận lợi lớn hơn trong quan hệ với các công ty nớc ngoài, hoặc công ty có vốn đầu t nớc ngoài, các công ty có thể giới thiệu khách hàng cho nhau, thậm chí có thể mợn máy móc thiết bị chuyên dụng nếu cần (nằm trong khu công ngiệp, hoặc ở nớc ngoài).
Khách hàng của Công ty S.Y VINA chủ yếu là khách hàng quen biết lâu năm của công ty TNHH YOUNGSHIN (Hàn Quốc) nên rất quen thuộc và a thích quy cách làm việc của Công ty. Bằng mối quan hệ với các công ty kinh doanh khác ở nớc ngoài, họ sẽ là lực lợng quảng cáo chủ yếu của Công ty trên thị trờng quốc tế. Điểm hạn chế của Công ty xem xét theo nguồn lực vô hình chính là ở chỗ Công ty cha khẳng định đợc mình qua nhãn hiệu hàng hoá, danh tiếng, hay nghệ thuật marketing. Các khách hàng thuê Công ty gia công là lực lợng tiêu thụ chính và cũng là ngời có quyền gắn nhãn hiệu lên sản phẩm ; đối với các sản phẩm may bán FOB cũng cha có ngoại lệ. Đây là bất lợi rất lớn của Công ty vì không tự quảng cáo đợc mình trên thị trờng thế giới. Nh vậy, nếu phân tích và đánh giá sức cạnh tranh theo khía cạnh nguồn lực thì sản phẩm của Công ty S.Y VINA có sức cạnh tranh yếu trên các thị trờng có khả năng thanh toán cao. Vì trên các thị trờng này, yếu tố chất lợng và nhãn mác sản phẩm đợc chú ý hơn là giá cả.
Năng lực của Công ty đợc hình thành từ những kỹ năng trong việc khai thác, phối hợp các nguồn lực và hớng các nguồn lực vào mục đích sản xuất. Hay nói cách khác, năng lực của Công ty phụ thuộc phần lớn vào cách thức hoạt động của bộ máy quản lý của Công ty, đặc biệt là sự quản lý của công ty mẹ,công ty TNHH YOUNGSHIN.
Dựa theo thực trạng điều hành công tác quản lý của Ban lãnh đạo, có thể thấy năng lực của Công ty thể hiện khá rõ những điểm mạnh. Trớc hết, Ban lãnh đạo đã có những cải tiến mang tính hiệu quả trong việc tinh giản bộ máy quản lý, phối hợp công việc đồng bộ, nhất quán, các quyết định đợc đa ra hợp lý và đợc thực hiện dứt khoát, triệt để. Các phòng ban của Công ty thực hiện đúng chức năng, đảm bảo tốt tiến độ công việc cũng nh nghĩa vụ đối với Nhà nớc và quyền lợi cho ngời lao động. Công tác giao dịch mua bán, thanh toán với các bạn hàng đợc thực hiện đầy
đủ và hiệu quả, đảm bảo cân đối nguyên phụ liệu cho sản xuất. Các quản đốc phân xởng luôn thực hiện đúng và đủ nhiệm vụ, đảm bảo tiến độ sản xuất và giao hàng... Từ các phong trào sáng tạo, CBCNV của Công ty đã tìm mọi cách sử dụng hợp lý, tiết kiệm NPL sao cho đợc nhiều sản phẩm nhất có thể dựa trên việc giác sơ đồ một cách khoa học. Không chỉ điều tiết và cung cấp NPL hợp lý, việc tiết kiệm NPL để sản xuất đợc thêm nhiều hàng (vì chủ yếu đây là nguồn tiết kiệm từ NPL dùng để sản xuất hàng gia công) đã khẳng định khả năng quản lý và kỹ năng khai thác nguồn lực của Công ty. Cũng có thể coi kỹ năng này đã tạo nên bí quyết công nghệ sản xuất của Công ty khi cha có điều kiện cải tiến thiết bị kỹ thuật.
Tuy nhiên, những mặt hạn chế trong công tác điều hành, quản lý quá trình sản xuất kinh doanh cũng ảnh hởng không nhỏ tới kết quả tiêu thụ sản phẩm. Qua các bảng số liệu, báo cáo thống kê của Công ty, ta có thể thấy tốc độ tăng trởng của Công ty cao nhng không ổn định, các thị trờng nhập khẩu NPL cũng nh thị trờng xuất khẩu sản phẩm may có nhiều thay đổi. Có nhiều lý do giải thích cho sự thiếu ổn định này, nhng nguyên nhân chủ quan là do khâu tiếp thị của Công ty hoạt động cha hiệu quả, cha có bộ phận nghiên cứu nghiêm túc về thị trờng. Nguyên nhân chủ yếu của nhợc điểm này là do Công ty tiến hành kinh doanh quốc tế theo hình thức “tiếp cận thụ động” - sản xuất theo đơn đặt hàng, nên những phản ứng với yêu cầu của thị trờng nớc ngoài không theo một kế hoạch hệ thống và rõ ràng. Chính vì thế hoạt động marketing ít nhiều mang tính rời rạc. Trong khi đó, các công ty may khác đã điều hành linh hoạt hơn công tác nghiên cứu thị trờng và các hoạt động marketing nhằm khuếch trơng sản phẩm của mình. Nh vậy, Công ty đã mất đi lợi thế cạnh tranh trong khả năng tìm kiếm và tiếp cận với bạn hàng cũng nh với thị tr- ờng mới.
3.2.2. Phân tích sức cạnh tranh của sản phẩm Công ty trong mối tơng quanlực lợng với các đối thủ và sức ép cạnh tranh lực lợng với các đối thủ và sức ép cạnh tranh
Đây là cách phân tích dựa theo mô hình 5 sức mạnh của Micheal Porter trong môi trờng ngành dệt may.
Theo các nhà kinh tế Mỹ, ngành Dệt-may đợc xếp vào dạng ngành phân tán, và nếu xét theo tốc độ tăng trởng của ngành may thì đây là ngành công nghiệp tăng trởng và bão hoà, có các đặc điểm nh tăng trởng thị trờng chậm lại, d thừa năng lực sản xuất dẫn đến giảm giá, cạnh tranh quốc tế có xu hớng tăng lên, đặc biệt là cạnh tranh của các nớc có lợi thế về chi phí sản xuất, quyền lực của khách hàng cao hơn...
Sản phẩm may mặc không chỉ đợc sản xuất theo dây chuyền, bằng những máy móc thiết bị tiên tiến, mà đây là sản phẩm không đòi hỏi vốn lớn và có thể đợc sản xuất bằng phơng pháp thủ công. Do đó, bất cứ ai hay đơn vị kinh tế nào thấy mình có khả năng đều có thể tham gia ngành hàng này. Nguy cơ đe doạ của những đối thủ tiềm ẩn hay mới gia nhập đều cao, mà chủ yếu là sự đe doạ của các công ty t nhân. Thực tế cho thấy, ngay trong ngành may mặc Việt Nam, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của TCT Dệt - May chỉ bằng 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của các công ty t nhân .(báo điện tử Tạp chí Dệt - May,www.vinatex.com.vn ).
Công ty S.Y VINA thờng xuyên phải nhập khẩu hàng hoá, vật t từ nớc ngoài hoặc đợc bạn hàng cung cấp, bởi vì nguồn NPL có chất lợng cao của thị trờng nội địa là rất nhỏ. Việc nhập khẩu NPL thờng xuyên và với số lợng lớn từ thị trờng nớc ngoài khiến Công ty càng tăng tính phụ thuộc vào các công ty nớc ngoài giữ vai trò cung ứng.
Điểm thuận lợi của hình thức xuất khẩu theo hợp đồng gia công là Công ty không phải lo tới công tác bán hàng mà chỉ cần giao lại hàng cho đối tác. Nh vậy, đối tác của Công ty vừa là ngời cung ứng, vừa là ngời tiêu thụ hàng hoá. Tuy nhiên, Công ty chỉ có thể lấy công làm lãi mà bị hạn chế cơ hội tăng thu lợi nhuận, vì không đ- ợc bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng sản phẩm. Do vậy, ngoài khả năng bị ép giá đầu vào, Công ty còn có thể bị ép giá ở đầu ra do không có đủ thông tin về thị trờng tiêu thụ. Nhng vì cạnh tranh giữa các công ty trong và ngoài nớc ngày càng tăng nên Công ty buộc phải chấp nhận phí gia công thấp.
Công ty cũng khó tránh khỏi sức ép cạnh tranh từ phía các sản phẩm thay thế (sản phẩm Dệt-may đợc sản xuất bằng các nguyên liệu khác nh sợi, len...), nhất là khi xu hớng sử dụng các loại vải đợc cấu thành bởi các hợp chất đặc biệt, mới lạ đang tăng lên. Nh vậy, ở những thị trờng có nhu cầu tiêu dùng độc đáo, sự khác biệt hoá của sản phẩm (về mẫu mã, giá cả, dịch vụ...) đóng vai trò quyết định trong khả năng thu hút khách hàng.
Do những đòi hỏi về yêu cầu phẩm chất cũng nh kỹ thuật của sản phẩm ở thị trờng Mỹ và thị trờng EU khá cao, hơn nữa các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực may mặc trên các thị trờng này đều có những trình độ cạnh tranh và u thế nhất định, nên S.Y VINA cha thể khẳng định sức cạnh tranh của sản phẩm ở đây. Đối với các công ty may mặc thuộc khối ASEAN, khoảng cách u thế không xa lắm, nên sản phẩm may mặc của Công ty có khả năng về chiếm lĩnh thị trờng lớn hơn. Có thể đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty với các đối thủ trong ngành thông qua rất nhiều thông số và nhiều tỷ lệ, nhng cách đánh giá phổ biến nhất là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) hoặc tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA).
Chơng III