XÁC ĐỊNH ĐIỂM ĐIỀU HÀNH:

Một phần của tài liệu Tài liệu mạch điện tử (Trang 99)

~C2C1RD = 820?RG 100K?v0(t)vGS(t) +-+VDD = 20V-VGG = -1VHình 33Ta xem mơ hình của một mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng JFET kênh N mắc theo kiểu cực nguồn chung

RD = 820?VGS +-VDD = 20VHình 34VGG = -1V+-VDS IGSS ID RG 100K?Mạch tương đương một chiều (tức mạch phân cực) như sau:

Cũng giống như transistor thường (BJT), để xác định điểm điều hành Q, người ta dùng 3 bước:

Áp dụng định luật Krichoff ở mạch ngõ vào để tìm VGS. Dùng đặc tuyến truyền hay cơng thức: ID=IDSS[1 − VGSVGS

(off)]2

trong trường hợp DE- MOSFET hoặc cơng thứcID=K[VGSVGS(th)]2

trong trường hợp E-MOSFET để xác định dịng điện thốt ID.

Áp dụng định luật Krichoff ở mạch ngõ ra để tìm hiệu điện thế VDS. Bây giờ, ta thử ứng dụng vào mạch điện hình trên:

Mạch ngõ vào, ta cĩ:

VGGRGIGSS+VGS= 0

Suy ra,VGS= − VGG+RGIGSS

Vì dịng điện IGSS rất nhỏ nên ta cĩ thể bỏ qua. Như vậy,VGS≈ −VGG

Trong trường hợp trên, VGS = -1

Đây là phương trình biểu diễn đường phân cực (bias line) và giao điểm của đường thẳng này với đặc tuyến truyền là điểm điều hành Q.

00VGS(off) VGSVGS = 0VVGS = -1VVGS = -2VVGS = -3VVGS = -4VVDSIDIDIDSSHình 35IDSSIDID-1VDS(off) =VDDVDSQ

Đường thẳng lấy điệnĐường phân cựcVGS = -VGG = -1VQ

- Để xác định điện thế VDS, ta áp dụng định luật Kirchoff cho mạch ngõ ra: VDD = RDID + VDS

? VDS = VDD – RDID

Đây là phương trình của đường thẳng lấy điện tĩnh. Giao điểm của đường thẳng này với đặc tuyến ngõ ra với VGS = -VGG = -1V chính là điểm tĩnh điều hành Q.

Một phần của tài liệu Tài liệu mạch điện tử (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)