Các điều kiện quy kết TNHS đối với pháp nhân

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự nước ngoài và mô hình lý luận của nó trong pháp luật hình sự (Trang 51)

- Riẽng đối với LHS của Thụy Sỹ lại quy định rấl khác Khoản 1 Điéu lOOquanter BLHS sửa dổi năm 2003 quy định: “Một trọng tội hoặc một khinh tội đợc

3. Các điều kiện quy kết TNHS đối với pháp nhân

Theo LHS của Trung Quốc để truy cứu TNHS đối với các pháp nhân phải thoà mãn hai điều kiện:

3.1. Điều kiện thứ nhất: Tội phạm cần phải được thực hiện bởi cơ quan hoặc người lãnh đạo cùa pháp nhân.

Để xác định chính xác TNHS của pháp nhân đòi hỏi có nhận Ihức dúng khái niệm cơ quan và người đại diện của pháp nhân.

- Cơ quan của pháp nhân được hiểu là tổ chức được hình thành theo các quy định của pháp luật hoặc theo các quy chế của pháp nhân, tổ chức và hoạt động trên

danh nghĩa các thực thể này. Nó được tạo thành bởi một hoặc nhiều cá nhân. Đối với các cơ quan này, luật hoặc các quy chế quy định những chức năng riêng trong pháp nhân dó và chịu trách nhiệm quàn lý hoặc điểu hành nó như trong công ly, nhà máy, xí nghiệp cố thể là đại hội toàn thổ các cổ đòng, hội đồng quàn trị, han giám đốc, các hội

đổng giám sát hoặc các ủy ban. Trong các hội, hiệp hội hoặc tổ chức cõng đoàn là: đại hội, hội nghị toàn thể. Trong các tập thể lãnh thổ: hội đồng thành phố, các hội đồng khu vực...

Cần lưu ý: khái niệm cơ quan của pháp nhân bao gồm các cơ quan có tính cách cá nhân như người quản lý, chủ tịch-tổng giám đốc, thị trưởng... và các cơ quan có Lính chất tập thể như các hội đổng, đại hội đổng.

Các nghị quyết hoặc quyết định lập thể của các pháp nhân xuấl phát từ các thành viên trong cơ quan nói trên - những người có thẩm quyển đại diên, hành động nhân đanh hoặc vì lợi ích của đơn vị, phải là Irái pháp luật hình sự, gây hại cho lợi ích của Nhà nước, xã hội và công dân.

- Người lãnh đạo của pháp nhân, đó là những cán bộ chủ quản phụ trách trực tiếp, tức là những người đại diện của pháp nhân.

Thông thường, khái niêm người đại diện hoà lẫn với khái niêm cơ quan của pháp nhân. Thực tế cho thấy phần lớn các tổ chức cùa pháp nhân là những tổ chức đại diện hay nói cách khác là tổ chức của những người đại diện theo pháp luật của pháp nhân như: nhà quản lý, chủ tịch - tổng giám đốc, thị trưởng thành phố, xã trưởng...

Trên thực tế cho thấy khái niõm người đại diện của pháp nhân khổng nhất thiết chi dùng để chỉ người đại diện theo pháp luật: đó có thể là những người quản ]ý tạm thời, người được uỷ quyền đặc biệt bên ngoài pháp nhân nhưng chịu trách nhiệm đại diện cho pháp nhân bên cạnh pháp nhân, tổ chức khác.

Trong LHS của Trung Quốc đã chỉ ra không chỉ là người đại diên cho pháp nhân phụ trách trực tiếp mà cả những người chịu Irách nhiệm trực tiếp khác. Những người này có Ihể là các cán bộ hoặc nhân viên của pháp nhân được giao chịu trách nhiệm trực tiếp một hoạt động hoặc một lĩnh vực hoạt động cùa pháp nhân.

Pháp nhân không phải chịu TNHS về những tội phạm được thực hiện (kể cả trường hợp vì quyền lợi của pháp nhân) bởi một Irong những thành vicn cùa pháp nhân, nếu người này không có tư cách của cơ quan pháp nhân hoặc người đại diện của pháp nhân hoặc người được giao chịu trách nhiêm trực tiếp về hoạt động cụ thổ của pháp nhân.

Trưởng hợp người đại diện theo pháp luật hoặc theo uỷ quyền cùa pháp nhân nhung lại phạm tôi do vượt quá thẩm quyển được trao, thì về nguyên tắc chỉ có cá nhân

liôn quan phải chịu trách nhiệm về tội phạm đó, còn pháp nhân sẽ không bị truy cứu TNHS về hành vi vượt quá của người đại diện hoặc ủy quyền.

3.2. Điều kiện thứ hai: Tội phạm dược thực hiện vì lợi ích của pháp nhân

Nếu những cán bộ chủ quản phụ trách trực tiếp hoặc những người chịu trách nhíộm trực tiếp khác đã hành động trên danh nghĩa pháp nhân và vì lợi ích cùa pháp nhân, lợi ích này có thể được thể hiên trong viộc thực hiện hoặc ở sự hy vọng một lợi nhuận tài chính nào đó thì TNHS đối với pháp nhân được đặt ra.

Ngoài những giả thiết trôn, trong thực tế có khi cơ quan hoặc người dại diộn cùa pháp nhân tiến hành các hoạt động phạm tội với mục đích đảm bảo về tổ chức, hoại động hoặc các mục đích khác của pháp nhân. Trong trường hợp này mặc dù hành dộng đó không mang lại lợi ích tài chính nào cho pháp nhân nhung pháp nhân vẫn phải chịu TNHS. Nhìn chung quy định trên cũng phù hợp với thực tiễn pháp luật của các nước chấp nhận nguyên tắc TNHS của pháp nhân, ví dụ như Điều 121.2 BLHS Pháp năm 1994 đã quy định: "Các pháp nhân, trù Nhà nước, phải chịu trách nhiệm hình sự... về những hành vi phạm lội được thực hiện bởi những cơ quan, hoặc những người dại diện của mình vì lợi ích của pháp nhân đó... Điều 5 của BLHS cùa Bỉ quy định: “Mọi pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình sự dôi với các tội phạm thực chất gắn liến với viộc thực hiện mục đích của pháp nhân hoặc gắn với viộc bảo vộ các lợi ích của pháp nhân hoặc phải chịu trách nhiệm hình sự đối với các lội phạm mà những sự việc cụ [hể chỉ ra rằng nó được thực hiộn là vì lợi ích của phấp nhân”. LHS của Singapore cũng quy dịnh: “Các cổng ty phải chịu TNHS vổ hành vi phạm tội của người dại diện của công ty khi họ thực hiộn các giao dịch của công ty trong phạm vi thẩm quyền được giao”4'1

4. Vân đc tổng họp trách nhiệm: Pháp nhân chịu TNHS riêng hay đống then với cá nhân phạm tội

Điều 31 BLHS quy định: “Các công ty, xí nghiệp, đơn vị sự nghiệp, cơ quan, đoàn thể phạm tôi sẽ bị phạl liền, cán bộ chủ quan phụ trách và những người có trách nhiệm trực tiếp khác của công ly, xí nghiệp, đơn vị sự nghiệp, cơ quan, đoàn ihc SC bị

44 Theo Dương Thanh M ai, V à i nét vé ph áp luật hình sư cù a Singapore, tron g s ố chuyên d ề vẻ Luậthìnlì sự cù a m ột sớ nức trẽn ih é g iớ i, Tap c h í clan chủ và pháp l uạt (Bổ I pháp). 1998 Ir 28. hìnlì sự cù a m ột sớ nức trẽn ih é g iớ i, Tap c h í clan chủ và pháp l uạt (Bổ I pháp). 1998 Ir 28.

xử phạt. Phẩn các tội phạm của Luật này và những luật khác có quy định liôn quan đều phải dựa trên quy định này”.

Trưóc hết chúng ta cần nhấn mạnh là TNHS được quy định ờ đây là Irách nhiộm đổng thời, có nghĩa là TNHS của pháp nhân và của một hoặc nhiều cá nhân được đồng nhất hóa cho cùng một tội phạm, tức là cá nhân bị truy cứu TNHS về tội gì thì pháp nhân cũng bị truy cứu TNHS vể tội đó.

Đồng thời với quy định trên chúng ta thấy, Điều 31 BLHS Trung Quốc đã thiết lập tính hai mặt -tính nhị nguyên của chế tài hình sự.

Trong trường hợp pháp nhân phạm một tội cụ thể, Thẩm phán cần phải áp dụng hình phạt tiền đối với pháp nhân và các hình phạt khác đối với người lãnh đạo phụ trách hoặc người có trách nhiệm trực tiếp.

Những quy định riêng của BLHS dã dự liệu hai mức độ hình phạt và loại hình phạt đối với cá nhân bị trừng phạt liền ngay sau bản án tuyên đối với pháp nhân phạm

Đối với một số tội phạm, LHS của Trung Quốc quy định hình phạt áp dụng đồi với pháp nhân phạm tội lương tự như đối với cá nhân phạm cùng một tội.

Nhng đối với nhiểu tội phạm, pháp nhân phạm những tội này lại được xử phạt nhẹ hcm so với hình phạt được dự liêu đối với cá nhân phạm cùng tội. Ví dụ, tội buổn lậu được quy định tại Điều 152 BLHS như sau: Người nào vì mục đích kiếm lời hay vì mục đích truyền bá, mà buồn lậu phim ảnh, sách báo, băng ghi âm, băng video đổi trụy, hay những vật phẩm đồi trụy khác thì đối với pháp nhân phạm tội thì phạt tiền còn đôi với cán bộ chủ quản phụ trách trực tiếp và cán bộ chịu trách nhiộm trực tiếp Ihì bị xừ phạt tù từ 3 năm đến 10 năm và bị phạt tiền, nếu có tình tiết giảm nhẹ thì phạt lù từ 3 nãm trở xuống, cải tạo lao động hoặc quản chế và bị phạt tién. Hoặc ví dụ khác, các điều 192,194,195 về tội trốn thuế có quy định, hình phạt nghiêm khắc nhất áp dụng đối với pháp nhân phạm các tội phạm này cũng chỉ là phạt tiền nhưng đối với người đại diện cho pháp nhân này phạm tội vì lợi ích của nó sẽ bị phạt, tuỳ theo từng trường hợp không vượt quá 10 năm tù hoặc tù chung thân.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự nước ngoài và mô hình lý luận của nó trong pháp luật hình sự (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)