Địa hình và Đất đai

Một phần của tài liệu ứng dụng ahp (analytic hierarchy process) và gis (geographic information system) đánh giá sự thích nghi của thông hai lá (pinus merkusii) và keo lá tràm (acacia auriculiformis) tại huyện kuin, tỉnh đắc lắc (Trang 43)

Huyện nằm trong địa hình chuyển tiếp giữa cao nguyên Buơn Ma Thuột và vùng trũng Lăk, nên cĩ địa hình thấp dần từ Đơng Bắc xuống Tây Nam; bị chi phối bởi hệ thống sơng Krơng Ana ở phía Nam; địa hình lượn sĩng chia cắt nhẹ; độ cao trung bình 400 - 500m so với mặt nước biển; độ dốc trung bình từ 0 - 80. Đây là vùng địa hình cho ưu thế phát triển cây cơng nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, tiêu cĩ năng suất caọ

a) Phân loại đất đai, thổ nhưỡng

Huyện Cư Kuin cĩ diện tích 28.830 ha: Theo kết quả điều tra đất của Viện QH & TKNN năm 1980, chuyển đổi sang hệ thống Quốc tế FAO- UNESCO năm 1995 và kết quả phân loại theo phương pháp phân loại World Reference Base (WRB) của Viện QH & TKNN phối hợp với trường đại học Leuven Vương quốc Bỉ, huyện Cư Kuin cĩ 6 nhĩm đất đai với diện tích từ lớn đến nhỏ như sau:

- Nhĩm đất đỏ - Ferralsols: (Fđ)

Diện tích 18.600,6 ha, chiếm 64,52 % diện tích tự nhiên, phân bố tập trung ở các xã Ea Ktur, Ea Tiêu, Ea Bhơk. (tên gọi cũ là đất đỏ Bazan). Đất cĩ độ phì nhiêu cao, giàu chất hữu cơ, thành phần cơ giới nặng, đất cĩ phản ứng chua pHkcl<5,5, thuận lợi phát triển cây cà phê, cao su, tiêu, sầu riêng,….

- Nhĩm đất xám – Acrisols (X):

Diện tích 5.979,8 ha, chiếm 20,74% diện tích tự nhiên, phân bố ở các xã Cư Êwị Đất cĩ thành phần cơ giới nhẹ và cĩ trên 8% sét đất cĩ độ chặt khi khơ và bở rời khi ẩm, đất cĩ phản ứng chua, pHkcl 4-5,5, thuận lợi trồng cây lúa nước nơi đất bằng, nơi đất dốc thốt nước tốt, độ phì cao, ít chua cĩ thể trồng cây lâu năm.

- Nhĩm Gley – Gleysols - Gl:

Diện tích 1.056,7 ha, chiếm 3,67% diện tích tự nhiên, phân bố ở các thung lũng, hợp thuỷ, vùng ngập nước theo mùa hoặc các khu vực đồng bằng thấp xa sơng Krơng Ana thuộc các xã Hồ Hiệp, Ea Hu (trước đây gọi là đất dốc tụ và đất phù sa Gley). Đất bị ngập úng nhiều tháng trong năm, mực nước ngầm nơng, đất chua (pHkcl<5,5), cĩ độ phì khá, thích hợp cho trồng lúa nước và các cây ngắn ngàỵ

- Nhĩm đất xĩi mịn trơ sỏi đá- Leptosols (E):

Diện tích 859,9 ha, chiếm 2,98% diện tích tự nhiên, phân bố núi dốc dọc theo dãy núi phía Đơng Nam của huyện, hình thành đá mẹ cĩ độ phong hố chậm, thảm thực vật che phủ kém, quá trình bào mịn rửa trơi bề mặt nhanh hơn quá trình hình thành đất, tầng đất mỏng nên đưa vào trồng rừng, khoanh nuơi, bảo vệ.

- Nhĩm đất Phù sa – Fluvisols:

Diện tích 1.599ha, chiếm 5,55% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung ở các sơng, suối, phạm vi hình thành hẹp, là nhĩm đất phù sa, sản phẩm dốc tụ,

gồm cĩ phù sa đọng nước và phù sa ít chuạ Đất cĩ cơ giới thịt nhẹ đến trung bình, cĩ tầng dầy lớn nên thích hợp với các loại cây nơng nghiệp ngắn ngày như lúa, ngơ, đậu đỗ,…

- Nhĩm đất nẻ (Vertisols - 174,8ha, chiếm 0,61% DTTN). Phân bố rải rác trên địa bàn huyện.

b) Về sử dụng đất

Theo kết quả thống kê, kiểm kê đất đai ngày 01/01/2008, huyện Cư Kuin cĩ diện tích tự nhiên 28.830 hạ Trong đĩ, đất nơng nghiệp 22.633,4 ha, đất phi nơng nghiệp 3.996,59 ha và đất chưa sử dụng 2.200,01 hạ

- Diện tích trồng cây lâu năm 15.477,8 ha, chiếm 71,64% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, đất trồng cây hàng năm: 6.127,69 ha; trong đĩ lúa 2.965,05 ha, cây hàng năm khác 3.160,75 hạ

Diện tích đất chưa sử dụng cịn 2.200,01 ha, chiếm 7,63% DTTN, trong đĩ đất bằng chưa sử dụng 266,08 ha và đất đồi núi chưa sử dụng 1933,93 hạ Diện tích đất lâm nghiệp cịn rất thấp, chỉ cịn 3,4% DTTN (982,56 ha/năm 2007), diện tích đất phi nơng nghiệp chiếm tỉ trọng cao (3.996,59 ha = 13,86% DTTN)….

Cĩ 7 doanh nghiệp Nhà nước sản xuất kinh doanh cà phê, cao su trên địa bàn huyện sử dụng diện tích đất (7.924,4 ha), nhưng nhiều diện tích đất sử dụng chưa hợp lý, vườn cây kinh doanh đã nhiều năm, hiện nay đã già cỗi năng suất chất lượng vườn cây đang xuống cấp. Hiện trạng sử dụng đất năm 2007 thể hiện qua biểu sau :

Bảng 1.1 : Hiện trạng sử dụng đất năm 2007 STT Chỉ tiêu Diện tích (Ha) Tỉ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 28.830,00 100,00 1 Đất nơng nghiệp NNP 22.633,40 78,51

1.1 Đất sản xuất nơng nghiệp SXN 21.605,49 95,46

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 6.127,69 28,36

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 2.965,05 48,39

1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuơi COC 1,89 0,03

1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 3.160,75 51,58

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 15.477,80 71,64

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 982,56 4,34

1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 982,56 4,55

1.2.2 Đất rừng phịng hộ RPH - -

1.2.3 Đất rừng đặc dụng RĐ - -

1.3 Đất nuơi trồng thuỷ sản NTS 45,35 0,20

2 Đất phi nơng nghiệp PNN 3.996,59 13,86

2.1 Đất ở OTC 864,51 21,63

2.1.1 Đất ở tại nơng thơn ONT 864,51 100,00

2.1.2 Đất ở tại đơ thị ODT - -

2.2 Đất chuyên dùng CDG 2.012,39 50,35

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp CTS 9,11 0,45

2.2.2 Đất quốc phịng CQP 10,30 0,51

2.2.3 Đất an ninh CAN 0,64 0,03

2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp CSK 63,02 3,13 2.2.5 Đất cĩ mục đích cơng cộng CCC 1.929,32 95,87

2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 10,59 0,26

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 138,58 3,47

2.5 Đất sơng suối và mặt nước chuyên dùng SMN 970,52 24,28

2.6 Đất phi nơng nghiệp khác PNK - -

3 Đất chưa sử dụng CSD 2.200,01 7,63

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 266,08 12,09

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 1.933,93 87,91

Một phần của tài liệu ứng dụng ahp (analytic hierarchy process) và gis (geographic information system) đánh giá sự thích nghi của thông hai lá (pinus merkusii) và keo lá tràm (acacia auriculiformis) tại huyện kuin, tỉnh đắc lắc (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)