Từ kết quả nghiên cứu khảo sát, áp dụng những quy định cho những vùng cĩ địa lý, tự nhiên, kinh tế xã hội tương tự vùng nghiên cứu của đề tài, xét tình hình tại vùng nghiên cứu, đề tài đã xác định các yếu tố tham gia ảnh hưởng đến thích nghi cây trồng. Đối với chỉ tiêu ảnh hưởng đến sự thích nghi của cây trồng cĩ rất nhiều chỉ tiêu như: Lượng mưa, độ dốc, độ cao, loại đất, độ ẩm, độ dày tầng đất, nhiệt độ, khả năng kháng bệnh. Các chỉ tiêu ảnh
hưởng đến sự thích nghi cây trồng này chính là các nhân tố nghiên cứu để tìm trọng số ảnh hưởng đến thích nghi của cây trồng.
- Giả sử ta cĩ n nhân tố cần nghiên cứu vấn đề nghiên cứu, tương ứng với nĩ là các nghiệm từ X1 đến Xn.
- Các câu hỏi được đặt ra là X1 cĩ lợi hơn, thoả mãn hơn, đĩng gĩp nhiều hơn, vượt hơn, … so với X2, X3,Xn… bao nhiêu lần?
- Các câu hỏi rất quan trọng, nĩ phải phản ánh mối liên hệ giữa các thành phần của một mức với tính chất của mức cao hơn. Nếu tiêu chuẩn là xác suất thì hỏi xác suất xảy ra một thành phần này hơn thành phần kia bao nhiêu, hay một thành phần này sở hữu hay ảnh hưởng hay vượt trội hơn thành phần kia bao nhiêu lần? Để tính tốn mức độ ưu tiên giữa các chỉ tiêu, giả sử ta cĩ Xn
chỉ tiêu cần giả định thì một ma trận được giả thuyết như sau:
Ma trận 2.1: Ý kiến chuyên gia giữa các nhân tố
- Để điền vào ma trận trên, người ta dùng thang đánh giá từ 1- 9 như sau :
Bảng 2.1: Phân loại tầm quan trọng tương đối của Saaty
Mức độ Định nghĩa Giải thích
1 Quan trọng bằng nhau 2 thành phần cĩ tính chất bằng nhau 3 Sự quan trọng yếu giữa một
thành phần với thành phần kia Kinh nghiệm và nhận định hơn 5 Cơ bản hay quan trọng nhiều
giữa cái này và cái kia
Nghiêng về một thành phần hơn thành phần kia
7 Sự quan trọng được biểu lộ mạnh giữa cái này hơn cái kia
Một thành phần được ưu tiên rất nhiều hơn cái kia và được biểu lộ trong thực hành
Mức độ Định nghĩa Giải thích
9 Sự quan trọng tuyệt đối giữa cái này hơn cái kia
Sự quan trọng hơn hẳn ở trên mức cĩ thể
2,4,6,8 Mức trung gian giữa các mức nêu trên
Cần sự thỏa hiệp giữa hai mức độ nhận định
Nguồn: M. Berrittella và cộng sự, 2007
Trong đĩ aij là mức độ đánh giá giữa chỉ tiêu thứ i so với thứ j aij >0, aij = 1/aji , aii = 1.
Khi xây dựng chỉ tiêu aij ta cần phải dựa vào các chuyên gia giàu kinh nghiệm, những người nghiên cứu về vấn đề trên. Nhằm mục đích mang tính khách quan giữa các nhân tố tham gia từ đĩ tránh được sai lầm khi chọn lựa các nhân tố. AHP cho phép mâu thuẫn giữa các nhân tố, nhưng phải cĩ giới hạn mâu thuẫn đĩ trong ý kiến của mỗi tập hợp.
Gọi wii là trọng số vector của nhân tố thứ ị wii được tính theo cơng thức sau:
∑ = = n i ni ii ii a a w 1
Khi đĩ ta được ma trận 2 như sau
Để tính trọng số của các nhân tố ta cần xây dựng bảng ma trận là trị số trung bình của trọng số vector từ bảng ma trận 2. Gọi Wi là trọng số của nhấn tố thứ I, ta cĩ cơng thức tính Wi như sau
∑ = = n i in i W n W 1 1 Ta sẽ cĩ ma trận 3 như sau: Nhân tố Trọng số X1 w1 X2 w2 … … Xn Wn
Ma trận 2.3: Trọng số các nhân tố nghiên cứu
Để ma trận 3 đạt độ tin cậy ta cần phải tính tỉ số nhất quán (consistency ratio – CR):
CI: Chỉ số nhất quán (Consistency Index)
RI: Chỉ số ngẫu nhiên (Random Index). RI được xác định từ bảng cho sẵn.
λmax: Giá trị riêng của ma trận so sánh
n : Số nhân tố
∑ = i i w w n ' 1 max λ
Với w’I được tính theo cơng thức như sau:
Bảng 2.2: Chỉ số ngẫu nhiên ứng với số nhân tố (RI)
Nguồn: M. Berrittella và cộng sự, 2007
Phương pháp AHP do sự nhất quán thơng qua tỷ số nhất quán (CR), giá trị của tỷ số nhất quán tốt nhất là nhỏ hơn 10%, nếu lớn hơn, sự nhận định là ngẫu nhiên, cần được thực hiện lạị
Tĩm tắt các bước giải bài tốn AHP
(b1) Định nghĩa vấn đề và xác định lời giải yêu cầụ
(b2) Tạo cấu trúc thứ bậc từ quan điểm quản lý chung (từ mức cao nhất cho tới mức mà tại đĩ cĩ thể can thiệp để giải quyết vấn đề).
(b3) Thiết lập ma trận so sánh cặp của sự đĩng gĩp hay tác động của yếu tố lên tiêu chuẩn của mức thứ bậc phía trên của nĩ. Một nửa của ma trận so sánh là số nghịch đảo của nửa kiạ Yếu tố bên tay trái của ma trận sẽ được so sánh với yếu tố ở hàng trên cùng của ma trận.
(b5) Tính mức ưu tiên của từng yếu tố và thử tính nhất quán.
(b6) Thực hiện bước 3, 4, 5 cho tất cả các mức và các nhĩm trong sơ đồ thứ bậc.
(b7) Tính tốn tổng hợp các trọng số của vector ưu tiên của các tiêu chuẩn, tính tổng của tất cả các trọng số tương ứng với mức thấp hơn và tiếp tục như vậỵ Kết quả là trọng số ưu tiên cho mức thấp nhất của sơ đồ thứ bậc. Nếu cĩ nhiều kết quả, cĩ thể tính trung bình.
(b8) Tỷ số nhất quán phải nhỏ hơn hay bằng 10%, nếu lớn hơn, cần thực hiện lại các bước trên nhằm giảm thiểu sai lầm tới mức thấp hơn.