Sau khi xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tính thích nghi của cây trồng, ta tiến hành chồng các lớp bản đồ nền để xây dựng bản đồ thích nghị Nghiên cứu về vấn đề này, PGS.TS Hồng Xuân Tý (1998) đã xác định mức độ thích nghi của các cây lâm nghiệp chính: Thơng nhựa, Keo lá tràm, … đã áp dụng cho tồn quốc và áp dụng phương pháp phổ biến về đánh giá mức độ thích hợp mà FAO đang sử dụng. Trên đây chỉ là đề tài tại một khu vực và cĩ các chỉ tiêu cụ thể nên chỉ nghiên cứu một số cây lâm nghiệp chủ yếu tại huyện Cư Kuin. Do giới hạn của đề tài nên chỉ sử dụng 5 chỉ tiêu sau để nghiên cứu:
Trong đề tài này chúng tơi chọn các chỉ tiêu tính tốn được chuyển hĩa thành các pixel cĩ diện tính 100m2 (10m x 10m) ngồi thực địa để tính tốn. Trong 100m2 này đồng nhất về các thơng số tương ứng. Việc chia nhỏ ra
thành các pixel nhằm mục đích gán các giá trị thuộc tính tương ứng cho các pixel để xây dựng phương trình tính tốn độ thích nghi của từng lồi cụ thể.
So sánh yêu cầu sử dụng đất đai của các kiểu sử dụng đất đai với những đặc tính của các lồi cây trồng sẽ đưa đến phân hạng khả năng thích nghi cây trồng. Khả năng thích nghi của cây trồng trên khu vực nghiên cứu được phân hạng theo cấu trúc phân hạng thích nghi đất đai của FAỌ Các yếu tố tác động thấp đến tính thích nghi của cây trồng sẽ được loại bỏ. Ngày nay cĩ thể sử dụng kỹ thuật GIS để xử lý phân hạng thích nghi cây trồng, tất cả các số liệu của yêu cầu sử dụng đất đai, chất lượng đất đai được đưa vào máy tính thơng qua một phần mềm ArcGIS xử lý các số liệu này để phân hạng thích nghi cây trồng cho các kiểu sử dụng đất. Việc đưa ra các thơng số thích nghi sẽ được tham khảo ý kiến của chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực nghiên cứu về sự phát triển của cây trồng. Trong đề tài sử dụng hệ chuyên gia và tham khảo ý kiến của PGS. TS Hồng Xuân Tý và PGS. TS Nguyễn Văn Thêm để xây dựng trọng số thích nghị
Khi đã xác định trọng số của các chỉ tiêu nghiên cứu và xây dựng xong các lớp dữ liệu thuộc tính cho các bản đồ đất, địa hình, lượng mưa dựa vào các chỉ tiêu đĩ ta tiến hành chồng các lớp bản đồ trên để xác định chỉ số thích nghị Chỉ số này là kết quả của phương trình sau:
i i n i w M Y * 1 ∑ = = Trong đĩ: Y: Chỉ số thích nghi
Mi: Hệ số thích nghi của từng chỉ tiêu wj: Trọng số của từng chỉ tiêu
Bảng 2.3: Cấu trúc phân hạng thích nghi đất đai theo FAO
Chỉ số
thích nghi Điểm
Phân loại
thích nghi Kiểu đất thích nghi
4 8 - 10 Thích nghi cao (S1)
Đất đai khơng cĩ giới hạng đáng kể. Bao gồm khoảng 20 - 30% tốt nhất của đất đai thích nghi S1. Đất đai khơng hồn hảo nhưng cĩ nhiều triển vọng phát triển.
3 6 - 8
Thích nghi trung bình
(S2)
Đất đai cĩ khả năng thích nghi nhưng cĩ một số giới hạn làm giảm năng suất hay vẫn giữ năng suất nhưng làm tăng đầu tư so với thích nghi S1.
2 3 - 6 Thích nghi kém (S3)
Đất đai cĩ những giới hạng khá trầm trọng, lợi nhuận bị giảm do phải tăng đầu tư để ổn định năng suất nên chi phí khơng cĩ tính khả thi caọ
1 0 - 3 Khơng thích nghi (N)
Đất cĩ nhiều giới hạn trầm trọng và khi sử dụng thì khơng mang tính kinh tế.
(Nguồn: Lê Quang Trí, 2005)
Sau khi xác định xong các chỉ số thích nghi ta tiến hành phân loại thích nghi ứng với từng loại cây trồng. Việc phân hạng thích nghi tùy thuộc rất lớn vào các nhân tố thích nghi và ý kiến hệ chuyên giạ