ạ Tình hình nghiên cứu đánh giá đất đai trên thế giới
Năm 1976, phương pháp đánh giá đất của FAO (A framework for land evaluation, FAO) ra đời, nhằm thống nhất các tiêu chuẩn đánh giá đất đai trên tồn thế giớị Bên cạnh đánh giá tiềm năng đất đai cịn đề cập đến vấn đề kinh tế xã hội của từng loại hình sử dụng đất.
Ngay từ khi mới được cơng bố, hướng dẫn của FAO đã được hầu hết các nhà khoa học đều cơng nhận tầm quan trọng của nĩ đối với sự phát triển của chuyên ngành đánh giá đất đai (Van Diepen et al, 1991). Tuỳ theo điều kiện sinh thái, đất đai, sản xuất ở các nước để vận dụng phương pháp đánh giá đất cho phù hợp và hiện nay, cơng tác đánh giá đất đai được thực hiện ở nhiều quốc gia và trở thành một khâu quan trọng trong cơng tác lập quy hoạch sử dụng đất vùng lãnh thổ (hình 2.11).
Hình 1.5: Vai trị của đánh giá đất đai trong cơng tác quy hoạch sử dụng đất
Tuy trên thế giới đã nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề thích nghi cho các đất lâm nghiệp nhưng chỉ mang tính khái quát chung cho đất lâm nghiệp tương ứng với từng vùng mà khơng nêu, chỉ rõ cụ thể các lồi cây nào thích hợp trên những diện tích đất lâm nghiệp đĩ. Hơn nữa việc tích hợp AHP và GIS trong ngành lâm nghiệp hiện tại vẫn chưa cĩ nghiên cứu cụ thể nàọ Ngày nay trên thế giới thường sử dụng viễn thám để xây dựng bản đồ hiện trạng rừng và xác định các khu vực phù hợp cho đất lâm nghiệp từ đĩ xây dựng bản đồ quy hoạch chung cho đất nơng lâm nghiệp. Trong đĩ cĩ một số đề tài nghiên cứu về vấn đề này như:
1. Xiong Ying. Combining AHP with GIS in synthetic evaluation of eco- environment quality—A case study of Hunan Province, Chinạ
2. Xu Yannan, Jia Deping, Wang Xị The Study of Green Space System Planning Based on AHP and GIS in Changzhou City, Chinạ
3. Guillermo Ạ Mendozạ A gis-based multicriteria approaches to land use suitability assessment and allocation
4. Fu Yang, Guang-Ming Zeng, Chunyan Du, Lin Tang. Integrated Geographic Information Systems–Based Suitability Evaluation of Urban Land Expansion: A Combination of Analytic Hierarchy Process and Grey Relational Analysis.
5. Vahidniaa, Alesheikhb, Alimohammadic, Bassirid. fuzzy analytical hierarchy process in gis application.
6. Pentti Hyttinen and Artur Nilson. Integrating Environmental Values into Forest Planning – Baltic and Nordic Perspectives.
7. …
b. Tình hình nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai ở Việt Nam
Ở Việt Nam cơng tác đánh giá, phân hạng đất đã được nhiều cơ quan khoa học nghiên cứu và thực hiện như: Viện Thổ nhưỡng – Nơng hố, Viện QH và TKNN, các trường Đại học Nơng nghiệp. Đặc biệt Viện QH và TKNN trong nhiều năm qua đã thực hiện nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu về đánh giá, phân hạng đất đaị Được triển khai rộng rãi trên tồn quốc, từ phân hạng đất tổng quan trên tồn quốc (Tơn Thất Chiểu, Hồng Ngọc Tồn, 1980-1985) đến các tỉnh, thành và các địa phương, với nhiều đối tượng cây trồng, nhiều vùng chuyên canh và các dự án đầu tư. Đánh giá đất đai đã trở thành quy định bắt buộc trong cơng tác quy hoạch sử dụng đất.
+ Từ đầu những năm 1970, Bùi Quang Toản cùng nhiều nhà khoa học của Viện Nơng hố Thổ nhưỡng (Vũ Cao Thái, Nguyễn Văn Thân, Đinh Văn Tỉnh...) đã tiến hành cơng tác đánh giá phân hạng đất đai ở 23 huyện, 286 hợp tác xã và 9 vùng chuyên canh. Kết quả bước đầu đã phục vụ cho cơng tác tổ chức lại sản xuất và làm cơ sở để đề ra quy trình kỹ thuật phân hạng đất đai cho các hợp tác xã và các vùng chuyên canh. Quy trình này bao gồm 4 bước:
(1). Thu thập tài liệu, (2). Vạch khoanh đất,
(3). Đánh giá và phân hạng chất lượng đất, (4). Xây dựng bản đồ phân hạng đất.
Các yếu tố được sử dụng trong đánh giá, phân hạng đất đai vùng đồng bằng bao gồm: Loại đất, độ dày tầng đất, độ chặt, xốp, hạn, úng, mưa, mặn,
chuạ..Các yếu tố đĩ được chia thành 4 mức độ thích hợp: Rất tốt, tốt, trung bình và kém.
+ Phân loại khả năng thích hợp đất đai (Land suitability classification) của FAO được áp dụng trong nghiên cứu “Đánh giá và quy hoạch sử dụng đất hoang Việt Nam” (Bùi Quang Toản và ctg, 1985). Trong nghiên cứu này việc đánh giá dựa vào điều kiện tự nhiên (thổ nhưỡng, điều kiện thuỷ văn, khả năng tưới tiêu và khí hậu nơng nghiệp) và phân cấp dừng lại ở cấp phân vị lớp thích nghi (Suitable class).
+ Đánh giá phân hạng đất khái quát tồn quốc (Tơn Thất Chiểu và ctg, 1986) được thực hiện ở tỷ lệ bản đồ 1/500.000 dựa trên phân loại khả năng đất đai (land capability classification) của Bộ Nơng nghiệp Mỹ, chỉ tiêu sử dụng là thổ nhưỡng và địa hình. Mục tiêu nhằm sử dụng đất đai tổng hợp. Cĩ 7 nhĩm đất được chia theo mức độ hạn chế, trong đĩ 4 nhĩm đầu cĩ thể sử dụng cho nơng nghiệp, nhĩm kế tiếp cĩ khả năng cho lâm nghiệp và nhĩm cuối cùng cĩ thể sử dụng cho các mục đích khác.
+ Từ năm 1992, phương pháp đánh giá đất đai của FAO và các hướng dẫn tiếp theo được Viện QH và TKNN áp dụng rộng rãi trong các dự án quy hoạch phát triển ở các huyện và tỉnh. Bước đầu cho thấy tính khả thi rất cao và đã được Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn xác nhận như một tiến bộ khoa học kỹ thuật, cĩ thể áp dụng rộng rãi trong tồn quốc.
1. PhD Pham Van CU, MSc Rajesh B. THAPA, MSc. Integration of RS, GIS and AHP for Hanoi Peri-Urban Agriculture Planning.
2. Ths Lê Cảnh Định. Tích hợp GIS và ALES trong đánh giá đất tại huyện Lâm Hà, Đắk Lắk.
3. Lê Tiến Dũng. Ứng dụng GIS trong đánh giá đất huyện Xuân Lộc, Đồng Naị
5. Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp miền Trung. Ứng dụng ALES trong đánh giá đất tỉnh Bình Thuận.
6. Đỗ Đình Đài. Đánh giá đất đai tỉnh Đắk Lắk.
7. PhD Nguyen Kim Loi and Vu Minh Tuan. Integration of gis and ahp techniques for land use suitability analysis in Cư Kuin district – lam dong province – vietnam.
8. …
Nhìn chung các đề tài này đã khái quát hĩa vấn đề nghiên cứu, đã đánh giá được tính thích nghi cây trồng cho một số cây nơng nghiệp, cơng nghiệp như lúa 2 – 3 vụ, cà phê, chè, cao su,… tuy nhiên đối với các cây lâm nghiệp vẫn chưa nghiên cứụ Tuy nhiên cĩ đề tài của TS Nguyễn Kim Lợi và Vũ Minh Tuấn đã đánh giá tính thích nghi của một số cây lâm nghiệp tại huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng. Nghiên cứu đã sử dụng AHP và GIS để đánh giá cho các lồi cây Thơng 2 lá, Thơng 3 lá và Keo lá tràm. Dựa vào nghiên cứu này chúng tơi đã tiếp thu và tiến hành thêm một số vấn đề vào nghiên cứu của chúng tơi để hiệu quả hơn trong đánh giá thích nghi cho cây lâm nghiệp.
c. Quá trình đánh giá khả năng thích nghi đất đai (FAO, 1976)
Việc đánh giá đất đai tuỳ thuộc vào mục tiêu và mức độ chi tiết của từng đề tài nghiên cứụ Các bước thực hiện đánh giá đất đai, gồm 7 bước sau:
(i) Thảo luận ban đầu về mục tiêu, nội dung, phương pháp, lập kế hoạch; phân loại và xác định các nguồn tài liệu cĩ liên quan.
(ii) Thu thập và kế thừa các tài liệu chuyên ngành: Khí hậu, địa chất, địa hình địa mạo, thổ nhưỡng và các số liệu thống kê về hiện trạng sử dụng đất.
(iii) Lựa chọn loại hình sử dụng đất cĩ triển vọng: Điều tra thực địa về hiện trạng sử dụng đất và hiệu quả sản xuất của các loại hình sử dụng đất nhằm mục đích lựa chọn loại hình sử dụng phù hợp với mục tiêu phát triển, điều kiện sinh thái và bối cảnh kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứụ
(iv) Xác định các tính chất đất đai: Trên cơ sở nghiên cứu các yếu tố mơi trường tự nhiên liên quan đến sản xuất nơng nghiệp để phân lập và xác định các thuộc tính đất đai cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ đến sử dụng đất. Tiến hành khoanh định các đơn vị đất đai trên bản đồ.
(v) Xác định yêu cầu về đất đai: Căn cứ trên yêu cầu sinh thái của cây trồng và đặc điểm của mơi trường tự nhiên để xác định các yêu cầu về đất đai của các loại hình sử dụng đất được đánh giá.
(vi) Kết hợp, so sánh tính chất đất đai với yêu cầu đất đai của các loại hình sử dụng đất để xác định các mức thích nghi đất đai cho các loại hình SDĐ được chọn.
(vii) Đề xuất bố trí sử dụng đất: Dựa trên kết quả đánh giá thích nghi đất đai để đề xuất bố trí sử dụng đất.