Phân hạng các nhân tố nghiên cứu

Một phần của tài liệu ứng dụng ahp (analytic hierarchy process) và gis (geographic information system) đánh giá sự thích nghi của thông hai lá (pinus merkusii) và keo lá tràm (acacia auriculiformis) tại huyện kuin, tỉnh đắc lắc (Trang 57)

ạ Lượng mưa

Là chỉ tiêu ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Khi xác định được tọa độ địa lý các trạm đo mưa tại khu vực nghiên

cứụ Trong GIS lượng mưa được nội suy dựa vào ranh giới hành chánh của huyện thơng qua các trạm đo mưa trong huyện và các khu vực lân cận. Từ số liệu trên ta xác định lượng mưa tương ứng cho các khu vực. Từ số liệu lượng mưa ta phân ra các cấp sau:

Bảng 2.4: Bảng chỉ số thích nghi theo các cấp lượng mưa

Lượng mưa (mm) Cấp Thơng 2 lá Keo lá tràm

Từ 1500mm -2000mm Cấp I 1 3

Trên 2000mm Cấp II 3 4

Nguồn: Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, 2001.

Sau khi lấy lượng mưa tại khu vực nghiên cứu tiến hành đưa cơ sở dữ liệu vào GIS để tính tốn chỉ tiêu lượng mưạ

b. Độ dày tầng đất

Đây là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ sinh trưởng cây trồng, vì tầng đất mặt này là nơi cung cấp chất dinh dưỡng để nuơi câỵ Nghiên cứu này được tuân theo quy định về đánh giá đất của FAO nên phân độ dày tầng đất làm năm cấp sau:

Bảng 2.5: Bảng chỉ số thích nghi theo các cấp độ dày tầng đất

Độ dày tầng đất (cm) Cấp Thơng 2 lá Keo lá tràm

Dưới 30 Cấp I 1 1

30 - 50 Cấp II 1 1

50 - 70 Cấp III 2 2

70 - 100 Cấp IV 3 3

Trên 100 Cấp IV 4 4

c. Loại đất

Đất là nhân tố quyết định tính sống cịn của câỵ Để sinh trưởng, phát triển cây phải lấy chất dinh dưỡng từ đất. Trong mỗi loại đất khác nhau sẽ cĩ hàm lượng chất dinh dưỡng cung cấp cho cây sẽ khác nhau, ở các loại đất phù sa, đất bazan hàm lượng chất hữu cơ rất caọ Hơn nữa tùy theo từng lồi cây mà cĩ các giá trị dinh dưỡng khác nhaụ Vì vậy mà một số lồi cây chỉ cĩ thể sống trên những vùng đất nhất định. Do đĩ các loại đất khác nhau sẽ cĩ tính thích nghi khác nhau của các lồi cây trồng.

Bảng 2.6: Bảng chỉ số thích nghi theo các loại đất

Tên Đất Việt Nam Tên FAO Thơng 2 lá Keo lá tràm

Đất Glây GL - -

Đất ngập nước - - -

Đất Xĩi Mịn Mạnh, Trơ Sỏi LP - 1

Đất Phù Sa FL 4 5

Đất Xám AC 2 4

Đất Xám Tầng Mỏng AC-len 2 4

Đất Xám Tầng Rất Mỏng AC-lep

2 3

Đất Xám Sỏi Sạn Sâu AC-skn-h

Đất Đen LV 1 3

Đất Đỏ Bazan FR 4 4

Nguồn: Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, 2001.

d. Độ dốc

Từ bản đồ địa hình tính gĩc nghiêng mặt đất (độ dốc) so với mặt phẳng tương đương của mặt đất để phân cấp độ dốc, cách tính như sau:

) / (h d arctg = α Trong đĩ:

α: Độ dốc; h: Độ cao đều; d: Khoảng cách giữa hai đường bình độ trên mặt đất. Trong 100m2 đĩ sẽ đồng nhất về độ dốc, từ đĩ phân chia ra các cấp sau:

Bảng 2.7: Bảng chỉ số thích nghi theo các cấp độ dốc Độ dốc (Độ) Cấp Thơng 2 lá Keo lá tràm Từ 0 đến 30 Cấp I 4 4 Từ 30 đến 80 Cấp II 4 3 Từ 80 đến 150 Cấp III 3 3 Từ 150 đến 200 Cấp IV 2 2 Từ 200 đến 250 Cấp V 1 2 Trên 250 Cấp VI 1 1

Nguồn: Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, 2001

ẹ Xây dựng bản đồ về độ cao

Đây là nhân tố tạo nên vành đai về phân bố cây trồng. Nhân tố độ cao quyết định rất lớn đến phân bố lồi vì chúng quyết định đến nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, … Việc phân cấp độ cao giúp xác định mực độ phù hợp với từng lồi cây so với từng độ cao cụ thể. Từ bản đồ địa hình tiến hành phân cấp độ cao theo các chỉ tiêu của FAO để xây dựng các cấp độ cao tương ứng.

Bảng 2.8: Bảng chỉ số thích nghi theo các cấp độ cao

Độ cao (m) Cấp Thơng 2 lá Keo lá tràm

Dưới 100 Cấp I 1 4

Từ 101 đến 300 Cấp II 1 3

Từ 301 đến 600 Cấp III 3 2

Từ 601 đến 900 Cấp IV 3 1

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu ứng dụng ahp (analytic hierarchy process) và gis (geographic information system) đánh giá sự thích nghi của thông hai lá (pinus merkusii) và keo lá tràm (acacia auriculiformis) tại huyện kuin, tỉnh đắc lắc (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)