CHUẨN BỊ a

Một phần của tài liệu HKI-2013-2014 (Trang 35)

41 (97) vào bảng phụ hoặc giấy trong.

Nếu a // b và a // c thì b // c.

Hoạt động 4 : CỦNG CỐ (10’)

GV đưa bài toán sau lên máy chiếu.

1) Bài toán.

a) Dùng êke vẽ hai đường thẳng a, b cùng vuông góc với đường thẳng c. b) Tại sao a // b c) Vẽ đường thẳng d cắt a, b lần lượt tại C, D. Đánh số các góc đỉnh C, đỉnh D rồi đọc tên các cặp góc bằng nhau? Giải thích.

2) GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.

* Tính chất 3 đường thẳng song song.

Gọi HS1 lên bảng làm câu a.

HS2: làm câu b

A//b vì a và b cùng ⊥ c (Theo quan hệ giữa tính vuông góc và song song)

HS3: Làm câu c (Vẽ tiếp vào hình HS1 đã vẽ và đánh số thứ tự như hình vẽ) Các cặp góc bằng nhau : ∠C1 =∠D3 (sole trong) ∠C4 =∠D2 (sole trong) ∠C1 =∠D1 (đồng vị) ∠C2 =∠D2 (đồng vị) ∠C3 =∠D3 (đồng vị) ∠C4 =∠D4 (đồng vị) ∠C1 =∠C3 (đối đỉnh) …

Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ |(3’)

Bài tập : 42, 43, 44 (98 SGK).Bài 33, 34 trang 80 SBT

• Học thuộc ba tính chất của bài

• Tập diễn đạt các tính chất bằng hình vẽ và ký hiệu hình học. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tuần 6 Tiết 11

Soạn;13/9/2009 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

+ Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.

+ Rèn kỹ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học. + Bước đầu tập suy luận.

II. CHUẨN BỊ a a c b a b c B A

+ GV : Thước kẻ, êke, bảng phụ.

+ HS: SGK + thước kẻ, êke, bút viết bảng.

Một phần của tài liệu HKI-2013-2014 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w