CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH: Giáo viên : SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ.

Một phần của tài liệu HKI-2013-2014 (Trang 31)

- Giáo viên : SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ.

- Học sinh : SGK, thước thẳng, êke, bút viết bảng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Hoạt động 1 : KIỂM TRA (8’)

GV : Kiểm tra HS1 :

a) Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

b) Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d. Vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho c vuông góc với d.

HS2 :

a) Phát biểu tiên đề Ơclít và tính chất của hai đường thẳng song song.

b) Trên hình bạn vừa vẽ, dùng êke vẽ đường thẳng d’ đi qua M và d’ ⊥ c

GV cho HS cả lớp nhận xét đánh giá kết quả của các bạn trên bảng.

GV : Qua hình các bạn đã vẽ trên bảng. Em có nhận xét gì về quan hệ giữa đường thẳng d và d’? Vì sao?

GV: Đó chính là quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song của ba đường thẳng.

HS1 : Lên bảng trả lời dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song và vẽ hình theo câu b.

d'

d

c

M

HS2 :

Trả lời Tiên đề Ơclít và tính chất của hai đường thẳng song song.

Vẽ tiếp vào hình của bạn đường thẳng d’ đi qua M và d’ ⊥ c.

HS đứng tại chỗ trả lời :

- Đường thẳng d và d’ song song với nhau.

- Vì đường thẳng d và d’ cắt c tạo ra cặp góc sole trong (hoặc đồng vị) bằng nhau, theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thì d//d’.

Hoạt động 2 : 1) QUAN HỆ GIỮA TÍNH VUÔNG GÓC VAØ TÍNH SONG SONG. (14’)

GV cho HS quan sát hình 27 trang 96 SGK trả lời

GV : Yêu cầu HS cả lớp vẽ hình 27 vào vở, gọi 1 HS lên bảng vẽ lại hình 27.

GV: Em hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa hai đuờng thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.

GV: Gọi vài HS nhắc lại tính chất SGK (Tr96)

GV có thể tóm tắt dưới dạng hình vẽ và ký hiệu hình học.

HS đứng tại chỗ trả lời. a) a có song song với b

b) Vì c cắt a và b tạo thành cặp góc sole trong bằng nhau nên a // b.

HS lên bảng vẽ :

HS: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau

SGK

T/C

Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau

[32] a a b c a b c

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

a ⊥ c

=> a // b b ⊥ c

GV: Em hãy nêu lại cách suy luận tính chất trên.

GV : Đưa bài toán sau lên bảng phụ.

Nếu có đường thẳng a//b và đường thẳng c⊥a. Theo em quan hệ giữa đường thẳng c và b thế nào? Vì sao?

GV gợi ý :

* Liệu c không cắt b được không? Vì sao?

* Nếu c cắt b thì góc tạo thành bằng bao nhiêu? Vì sao?

GV: Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì?

GV: Đó chính là nội dung tính chất 2 về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. GV : Yêu cầu một số HS nhắc lại 2 tính chất trang 96 SGK. GV: Em nào có thể tóm tắt nội dung tính chất 2 đưới dạng hình vẽ và ký hiệu.

HS: Bổ sung vào hình để được hình vẽ trên rồi trình bày.

HS: Cho c ⊥ a tại A. Có ∠A3 = 90o

c ⊥ b tại B Có ∠B1= 90o

Có ∠A3 và ∠B1 ở vị trí sole trong và ∠A3 =∠B1 (=90o). Suy ra a // b (theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

HS: Suy nghĩ có thể chưa trả lời được.

HS Nếu c không cắt b thì c // b (Theo vị trí hai đường thẳng). Gọi c ⊥ a tại A. Như vậy qua điểm A có 2 đường thẳng a và c cùng song song với b. Điều này trái với tiên đề Ơclít. Vậy c cắt b.

HS: Cho c cắt b tại B theo tính chất hai đường thẳng // có :

∠B1 =∠A3 (hai góc sole trong) Mà ∠A3 = 90o (vì c ⊥ a)

suy ra ∠B1 = 90o hay c ⊥ b. HS: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

HS: Lên bảng vẽ hình và ghi tính chất dưới dạng ký hiệu. a ⊥ c => a // b b ⊥ c T/C Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia b a c a // b => c ⊥ b c ⊥ a a b c a b c a b c A a b c

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNGGV : So sánh nội dung tính chất GV : So sánh nội dung tính chất (1) và (2) GV Củng cố bằng bài tập 40 (Tr97 SGK) Bài tập 40 :

Căn cứ vào hình 29 hãy điền vào chỗ trống (….) a) Nếu a ⊥ c và b ⊥ c thì … b) Nếu a // b và c ⊥ a thì … Nếu a // b thì c ⊥ b c ⊥ a

HS Nội dung 2 tính chất này ngược nhau.

Gọi HS lên bảng điền vào (….)

a) …a // b b) … c ⊥ b

Hoạt động 3 : 2) BA ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (10’)

GV cho HS cả lớp nghiên cứu mục 2 SGK (Trang 97) (2ph). Sau đó cho HS hoạt động nhóm làm (5 ph)

Yêu cầu trong bài làm của nhóm có vẽ hình 28 (a), 28 (b) và trả lời các câu hỏi.

GV gọi 1 đại diện của 1 nhóm bằng suy luận giải thích câu a. GV: Yêu cầu HS phát biểu tính chất SGK trang 97.

GV: Giới thiệu : Khi 3 đường thẳng d, d’, d” song song với nhau từng đôi một, ta nói 3 đường thẳnfg ấy song song với nhau.

Ký hiệu : d // d’ // d”

GV củng cố bằng bài tập 41 (trang 97 SGK)

GV ghi hình 30 và nội dung bài

Bảng nhóm a) d’ và d” có song song. b) a ⊥ d” và a ⊥ d và d // d” d’ // d” vì cùng vuông góc với a. HS: Có d // d’ mà a ⊥ d => a ⊥ d’ theo tính chất : Một đường thẳng với một trong hai đường thẳng // thì cũng vuông góc với đường thẳng kia.

Tương tự vì d // d” mà a ⊥ d => a ⊥ d”. Do đó d’ // d” vì cùng ⊥

a. (Hai đường thẳng phân biệt cùng ⊥ với đường thẳng thứ ba thì // với nhau)

HS lên bảng điền vào chỗ trống

SGK

Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì thúng song song với nhau

d’//d =>d’//d’’ d’’//d [34] a b c a b c d’’ d d’ d'' d d' d" d a d'

Một phần của tài liệu HKI-2013-2014 (Trang 31)