Giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại bưu điện tỉnh Hà Tĩnh (Trang 83)

3.2.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

Ta biết rằng trong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định không thay đổi hình thái hiện vật, nh-ng năng lực sản xuất và kèm theo đó là giá trị của chúng bị giảm dần. Đó là do chúng bị hao mòn (cả hao mòn hữu hình lẫn hao mòn vô hình ). Hao mòn hữu hình là hao mòn liên quan đến việc giảm giá trị của tài sản cố định. Hao mòn vô hình lại liên quan đến việc mất giá của tài sản cố định. Bộ phận đại diện cho phần hao mòn gọi là tiền khấu hao - nó là một yếu tố của chi phí sản xuất, một bộ phận của giá thành sản phẩm. Khi sản phẩm đ-ợc tiêu thụ , tiền khấu hao đ-ợc trích lại hình thành nên quỹ khấu hao. Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định. Do đó, việc quản lý vốn cố định phải luôn gắn liền hình thái hiện vật của nó là các tài sản cố định. Quản lý vốn cố định phải quản lý trên cả hai mặt: mặt giá trị và mặt hiện vật của vốn. Quản lý mặt giá trị của vốn cố định là quản lý quỹ khấu hao. Để quản lý tốt quỹ khấu hao cần phải đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định một cách th-ờng xuyên và chính xác, tạo cơ sở cho việc xác định khấu hao đ-ợc hợp lý để thu hồi vốn. Mặt khác, cần lựa chọn ph-ơng pháp khấu hao thích hợp để đảm bảo thu hồi vốn nhanh và bảo tồn đ-ợc vốn. Bảo tồn vốn về mặt giá trị là phải duy trì sức mua của vốn cố định ở thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn đầu t- ban đầu bất kể sự biến động của giá cả, tiến bộ khoa học.

Quản lý mặt hiện vật của vốn cố định là quản lý tài sản cố định. Để quản lý tốt tài sản cố định cần phải phân loại tài sản cố định theo các tiêu thức khác nhau ( nh- phần lý thuyết đã đề cập đến ) để từ đó xác định t rọng tâm của công tác quản lý. Bảo tồn vốn cố định về mặt hiện vật không chỉ giữ nguyên hình thái vật chất mà phải duy trì th-ờng xuyên năng lực sản xuất ban đầu của nó. Điều đó đòi hỏi trong quá trình sử dụng, doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ không làm mất tài sản cố định, không để xảy ra tình trạng h- hỏng, thực hiện đúng quy chế sử dụng.

Để thực hiện tốt công tác này doanh nghiệp phải thực hiện đồng thời các giải pháp sau:

- Chú trọng đổi mới trang thiết bị, ph-ơng pháp công nghệ sản xuất, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hiện có của doanh nghiệp cả về thời gian và công suất.

+ Một giải pháp quan trọng, mang tính chiến l-ợc của đơn vị, đó là cần chú trọng đầu t- mua sắm những thiết bị viễn thông hiện đại nhất đáp ứng với yêu cầu SXKD và có thể phục vụ cho quá trình phát triển sản phẩm trong thời gian lâu dài, tạo ra những sản phẩm cạnh tranh với các đối thủ trên thị tr-ờng hiện. Tuy nhiên, việc đầu t- cho những dự án này cần đ-ợc chú trọng hơn nữa. Đơn vị cần huy động nguồn tài trợ cấp vốn từ Tập đoàn để có thể đầu t- những thiết bị hiện đại này. Thực hiện đ-ợc giải pháp này, công ty sẽ giảm đ-ợc mức khấu hao, tiết kiệm chi phí đầu t-, hạ giá thành sản phẩm. Những công nghệ, trang thiết bị viễn thông hiện đại này cần phải đ-ợc các chuyên gia đánh giá về kỹ thuật, tính phù hợp nhằm giảm tối đa hao mòn vô hình và đồng thời bố trí cơ cấu lại TSCĐ cho hợp lý tránh gây lãng phí nguồn vốn.

+ Thực hiện đầu t-, nâng cấp và đổi mới tài sản cố định nh-ng phải chọn lọc cho phù hợp đơn vị, không nên tràn nan theo chiều rộng mà phải chú trọng đầu t- theo chiều sâu nhằm tận dụng đ-ợc công suất thiết bị tiết kiệm chi phí vận hành máy móc. Trong thực tế, với vốn cố định của đơn vị thuần tuý là tài sản cố định việc tăng c-ờng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh là việc làm vừa đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá, vừa mang tính chiến l-ợc trong kinh doanh. Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sẽ mang lại khả năng cạnh tranh lớn cho đơn vị. Song đi liền với việc đầu t- là việc đào tạo bồi d-ỡng lại công nhân lành nghề để làm chủ các công nghệ hiện đại và sử dụng chúng đạt hiệu quả cao nhất

+Trong thời đại hiện nay, với sự pháp triển nh- vũ bão của khoa học công nghệ, tài sản cố định của đơn vị cũng chịu ảnh h-ởng không ít đó là việc hao mòn vô hình nhanh của tài sản cố định, giá cả th-ờng xuyên biến động. Điều này làm cho nguyên giá và giá trị còn lại của tài sản cố định không còn chính xác, phản ánh sai lệch với giá trị hiện tại của chúng. Do vậy, hàng năm đơn vị cần đánh giá, xác định giá trị thực của toàn bộ và của từng tài sản cố định, phân tích đánh giá hiệu quả sử

dụng vốn cố định qua các chỉ tiêu nhằm quản lý chặt chẽ, đảm bảo tài sản cố định hoạt động đạt công suất cao nhất. Khi đó đơn vị sẽ nâng cao đ-ợc hiệu quả sử dụng tài sản cố định của mình.

- Thanh lý các TSCĐ không cần dùng hoặc đã h- hỏng, xuống cấp, lạc hậu, không dự trữ quá mức các TSCĐ ch-a cần dùng

Công tác thanh lý những tài sản kém, mất phẩm chất, lạc hậu kỹ thuật không còn nhu cầu sử dụng; tài sản h- hỏng không thể phục hồi đ-ợc; tài sản hết thời gian sử dụng tuy giá trị sử dụng còn tốt nh-ng không phù hợp với hoạt động kinh doanh luôn luôn đ-ợc chú trọng, quan tâm từ Tập đoàn và từ B-u điện tỉnh. Những tài sản thuộc đầu t- và quản lý của Tập đoàn, khi có quyết định thanh lý các tài sản, B-u điện tỉnh cần khẩn tr-ơng thành lập Hội đồng thanh lý, định giá giá trị tài sản, tổ chức đấu giá, và phải báo cáo với T ập đoàn bằng văn bản kết quả thực hiện. Những tài sản thuộc thẩm quyền của B-u điện tỉnh, đơn vị cần chủ động đánh giá và lên kế hoạch thanh lý nhằm loại bỏ những tài sản không còn giá trị sử dụng hoặc đáp ứng đ-ợc yêu cầu sản xuất kinh doanh. Để tạo điều kiện cho việc đầu t-, đổi mới tài sản, tạo ra năng lực sản xuất của tài sản cao hơn, một đồng vốn cố định mang lại hiệu quả nhiều hơn.

- Thực hiện chế độ bảo d-ỡng, sữa chữa TSCĐ theo đúng quy định. không để xảy ra tình trạng TSCĐ h- hỏng tr-ớc thời hạn hoặc h- hỏng bất th-ờng gây thiệt hại ngừng sản xuất

Trong thời gian qua, doanh nghiệp đã thực hiện tốt việc sửa chữa, bảo d-ỡng tài sản. Hàng năm, đơn vị thực hiện tốt việc trích tr-ớc và chi sửa chữa 4 loại tài sản cố định đặc thù ( các thiết bị chuyển mạch, thiết bị truyền dẫn, nguồn điện, đ-ờng lên trạm thông tin ) theo quy định của Tập đoàn góp phần đáng kể trong việc nâng cao chất l-ợng và đảm bảo an toàn mạng l-ới, tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, để làm tốt công tác này doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy và thực hiện các biện pháp sau:

+ Doanh nghiệp cần thực hiện tốt nguyên tắc trích tr-ớc để tạo nguồn vốn chi phí sửa chữa tài sản, đảm bảo an toàn về mặt tài chính một khi chi phí sửa chữa phát sinh.

+ Cần lập bảng kê chi phí trích tr-ớc chi phí sửa chữa tài sản chi tiết cho từng tài sản cố định đặc thù, điều này thuận lợi cho việc tính vào chi phí kinh doanh cũng nh- việc lập dự toán khi có sửa chữa phát sinh.

+ Khi có nhu cầu sửa chữa đối với tài sản cố định đặc thù, đơn vị cần thực hiện tốt khâu lập dự toán chi tiết và phải đ-ợc giám đốc phê duyệt cụ thể.

+ Toàn bộ chi phí sửa chữa thực tế phát sinh cần tập hợp riêng cho từng tài sản cố định đặc thù và hạch toán đầy đủ vào chi phí sản xuất kinh doanh.

+ Khi công việc sửa chữa hoàn thành cần tiến hành nghiệm thu, lập quyết toán trên cơ sở dự toán đ-ợc duyệt, hợp đồng kinh tế đã ký kết, các chi phí hợp lý phát sinh. Đồng thời giám đốc đơn vị duyệt quyết toán theo đúng chế độ tài chính hiện hành.

+ Th-ờng xuyên quản lý, kiểm tra, chấn chỉnh những tồn tại từ việc lập kế hoạch, trích và chi, nghiệm thu, quyết toán, hạch toán liên quan đến các tài sản cố định đặc thù.

+ Đối với những tài sản không thuộc diện nằm trong danh mục tài sản đặc thù. Khi tài sản có h- hỏng, doanh nghiệp cần chủ động tiến hành sửa chữa, quyết không làm ảnh h-ởng tới quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời xác định hợp lý vào chi phí doanh nghiệp.

+ Thực hiện phân cấp sửa chữa tài sản cho các đơn vị cơ sở. Giao trách nhiệm cho đơn vị đồng thời tạo điều kiện cho họ chủ động giải quyết khi tài sản h- hỏng.

- Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh để hạn chế tổn thất vốn cố định do các nguyên nhân khách quan nh- : mua bảo hiểm tài sản, lập quỹ dự phòng tài chính, trích tr-ớc chi phí sữa chữa TSCĐ đặc thù, trích tr-ớc dự phòng giảm giá các khoản đầu t- tài chính.

- Thực hiện phân cấp quản lý và sử dụng TSCĐ cho các đơn vị trực thuộc, để tạo điều kiện cho các đơn vị cơ sở chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh

* Cần phải phân cấp quản lý tài sản cố định cho các đơn vị trực thuộc trong nội bộ doanh nghiệp. Mở rộng cho họ quyền phân cấp trong sửa chữa, bảo trì, bảo d-ỡng thậm chí cả đầu t- nh-ng phải báo cáo bằng văn bản về B-u điện

tỉnh. Điều này sẽ kích thích các đơn vị chủ động trong việc đánh giá, xử lý và xác định nhu cầu tài sản của mình nhằm phục vụ tốt hơn cho sản xuất kinh doanh, đồng thời giúp cho các đơn vị nâng cao trách nhiệm vật chất của mình trong quản lý và sử dụng tài sản, từ đó sẽ thúc đẩy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của đơn vị. B-u điện tỉnh tiến tới chỉ quản lý các đơn vị cơ sở bằng cơ chế, bằng kiểm soát và bằng phân cấp của mình.

* Cần phải thực hiện tốt các biện pháp quản lý đối với các đơn vị trực thuộc, nh-:

+ Quy trách nhiệm Giám đốc công ty, Giám đốc các B-u điện huyện trong việc tổ chức, quản lý và sử dụng tài sản đ-ợc giao cho đơn vị mình.

+ Mở sổ theo dõi tài sản có tại đơn vị

+ Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế trong việc quản lý, vận hành và đảm bảo duy trì năng lực sản xuất ban đầu của nó.

+ Tận dụng tối đa năng lực của tài sản đ-ợc giao để phát huy hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

+ Th-ờng xuyên tổ chức, kiểm tra tập huấn, và đúc rút kinh nghiệm cho công nhân viên trong công tác vận hành, sửa chữa, bảo trì bảo d-ỡng tài sản thuộc đơn vị mình nhằm nâng cao tay nghề, kinh nghiệm cho công nhân viên để từ đó giúp ng-ời công nhân có thể phát huy và duy trì năng lực tài sản đ-ợc tốt hơn.

+ Mỗi khi điều động từ nơi này sang nơi khác phải có quyết định điều động của Giám đốc

+ Trong quá trình giao nhận tài sản, bắt buộc phải có quyết định điều động kèm theo và lập biên bản bàn giao tài sản vào sử dụng tại nơi đ-ợc lắp đặt mới

+ Luôn theo dõi hiện trạng của tài sản, kịp thời phát hiện h- hỏng, lên kế hoạch sửa chữa và tiến hành sửa chữa trong phạm vi thẩm quyền hoặc đề xuất ph-ơng án sửa chữa lên cấp trên.

+ Thực hiện nghiêm túc công tác kiểm kê theo quy định, và thực hiện tốt công tác báo cáo tài sản về B-u điện tỉnh.

+ Th-ờng xuyên quan tâm, chấn chỉnh, đánh giá công tác quản lý tài sản tại đơn vị mình. Mạnh dạn đề xuất lên cấp trên những ph-ơng án quản lý thích hợp, khoa học, hiệu quả.

b) Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ và quản lý quỹ khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp.

Để quản lý về mặt giá trị của vốn cố định chính là quản lý quỹ khấu hao. Quĩ khấu hao cơ bản là nguồn để bù đắp vào phần thiếu hụt trong tài sản cố định của Nhà máy, nó giúp đơn vị chủ động trong công tác đổi mới thiết bị, máy móc mà không phải tăng nợ của doanh nghiệp, giảm đ-ợc chi phí tín dụng, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nh- vậy việc xây dựng hoàn chỉnh quỹ khấu hao cơ bản là một điều rất quan trọng:

- Hàng năm, Đơn vị cần phải lập kế hoạch khấu hao theo tỷ lệ Nhà n-ớc và của Tập đoàn qui định, điều chỉnh kịp thời giá trị tài sản cố định khi có tr-ợt giá để tính đúng, tính đủ khấu hao vào giá thành sản phẩm, bảo toàn vốn cố định.

Việc lập kế hoạch khấu hao TSCĐ hàng năm là nội dung quan trọng để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của đơn vị. Thông qua kế hoạch khấu hao, doanh nghiệp có thể thấy đ-ợc nhu cầu tăng giảm vốn cố định trong năm kế hoạch, khả năng nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu đó. Vì thế kế hoạch khấu hao cũng là một căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xem xét, lựa chọn các quyết định đầu t- đổi mới TSCĐ trong t-ơng lai.

Trong quá trình lập kế hoạch khấu hao TSCĐ, đơn vị cần chú ý những vấn đề chủ yếu sau

+ Xác định phạm vi TSCĐ phải tính khấu hao và tổng nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao đầu kỳ kế hoạch, cần xem xét kỹ đối t-ợng TSCĐ đ-ợc tính khấu hao, không đ-ợc nhầm lẫn hoặc sai đối t-ợng và bỏ sót TSCĐ.

+ Xác định giá trị TSCĐ tăng, giảm trong kỳ kế hoạch và nguyên giá bình quân TSCĐ phải trích khấu hao trong kỳ

+ Xác định mức khấu hao bình quân hàng năm. Đặc biệt đơn vị cần rà soát và sử dụng đúng ph-ơng pháp khấu hao và đúng từng loại TSCĐ để áp dụng năm khấu hao phù hợp và linh hoạt. B-u chính viễn thông là một ngành đặc thù, giá trị tài

sản cố định lớn và phải chịu hao mòn vô hình nhanh, cho nên ph-ơng pháp khấu hao theo đ-ờng thẳng hiện nay là không thích hợp. Vì vậy, ngành BC -VT cần lựa chọn một phương pháp thích hợp hơn, theo tôi đó là phương pháp ‘ khấu hao nhanh ‘. Phương pháp này sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục đ-ợc sự hao mòn vô hình đồng thời tạo cơ hội cho doanh nghiệp đổi mới tài sản cố định, áp dụng đ-ợc những tiến bộ khoa học công nghệ đáp ứng tốt hơn về nhu cầu, tính năng kỹ thuật, chất l-ợng và giá thành và đặc biệt là khả năng thắng thế trong cạnh tranh.

- Để quản lý và sử dụng hiệu quả quỹ khấu hao cần phải đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định một cách th-ờng xuyên và chính xác, tạo cơ sở cho việc xác định khấu hao đ-ợc hợp lý để thu hồi vốn. Mặt khác, cần lựa chọn ph-ơn g

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại bưu điện tỉnh Hà Tĩnh (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)