Cơ cấu tổ chức, bộ máy

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại bưu điện tỉnh Hà Tĩnh (Trang 36)

Từ 01/10/2001 thực hiện quyết định số 3728/TCCB-LĐ, ngày 25/09/2001 của Tổng công ty B-u chính - Viễn thông Việt nam về việc tổ chức, triển khai thí điểm đổi mới mô hình tổ chức quản lý khai thác kinh doanh B-u chính Viễn thông trên địa bàn tỉnh; Thực hiện tách B-u chính ra khỏi Viễn thông, thành lập 11 đài Viễn thông tại các huyện thị. Tổ chức b-u điện tỉnh Hà Tĩnh cũng đ-ợc đổi mới về căn bản. D-ới đây là mô hình tổ chức của B-u điện

tỉnh Hà Tĩnh (theo ph-ơng án đổi mới quản lý, khai thác, kinh doanh B-u chính Viễn thông trên địa bàn tỉnh)

Mô hình tổ chức B-u điện tỉnh hà tĩnh

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của B-u điện tỉnh Hà Tĩnh Ban giám đốc B-u điện tỉnh Phòng Kế toán Thống kê Tài chính Phòng Kế hoạch đầu t- phát triễn Phòng Hành chính Quản trị Phòng tổ chức lao động Phòng B-u chính PHBC Phòng Viễn Thông Tin học Tổ tổng hợp Khối đoàn thể Giám đốc C.ty điện báo điện thoại

Giám đốc

B-u điện huyện thị, thành phố

Các phòng quản lý: - Phòng Kế hoạch hành chính TH - Phòng Kỹ thuật - Phòng KTTK-TC Trung tâm sữa chữa viễn

thông

Đài Viễn thông

Trạm Viễn thông Tổ quản lý Tổ sản xuất B-u cục, Ki ốt

Đại lý B-u điện Điểm BĐ-VHX

Bộ máy quản lý của B-u điện Hà Tĩnh gồm:

- Cơ quan quản lý và điều hành B-u điện tỉnh Hà Tĩnh: 1 Giám đốc và 2 phó Giám đốc

- Các bộ phận quản lý chức năng trực thuộc Giám đốc B-u điện tỉ nh: Phòng KT-TK-TC, phòng tiếp thị chăm sóc khách hàng, phòng kỹ thuật Viễn thông, phòng B-u chính - PHBC, phòng Tổ chức lao động, Phòng Hành chính quản trị, phòng kế hoạch đầu t- , tổ Tổng hợp, khối Đoàn thể hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn đ-ợc giao của mình.

- Công ty Điện báo điện thoại có trụ sở trên địa bàn thị xã Hà Tĩnh hoạt động trong lĩnh vực điện thoại, điện báo, là đầu mối của mạng viễn thông toàn tỉnh, là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trực thuộc B-u điện tỉnh, hạch toán phụ thuộc, có con dấu riêng, tài khoản riêng theo tên gọi để giao dịch và đ-ợc B-u điện tỉnh phân cấp quản lý trên một số lĩnh vực công tác. Trực thuộc công ty ĐBĐT là các đài Viễn thông ở tại các huyện, thị. Trực thuộc các đài là các trạm Viễn thông.

- 12 B-u điện huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh là B-u điện thị xã Hà Tĩnh, B-u điện thị xã Hồng Lĩnh, B-u điện huyện Kỳ Anh, Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Can Lộc, H-ơng Khê, Vũ Quang, Đức Thọ, H-ơng Sơn, Nghi Xuân, Lộc Hà. Trực thuộc các B-u điện huyện, thị xã là các B-u cục, các điểm B-u điện Văn hoá xã, các đại lý, ghi xê, kiot. Các B-u điện huyện, thị xã là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trực thuộc B-u điện tỉnh, hạch toán phụ thuộc, có con dấu riêng, tài khoản riêng theo tên gọi để giao dịch và đ-ợc B-u điện tỉnh phân cấp quản lý trên một số lĩnh vực công tác. Trong đó B-u điện thị xã Hà Tĩnh là trung tâm của toàn bộ mạng l-ới B-u chính Phát hành báo chí trên toàn tỉnh.

Tuy nhiên, B-u điện tỉnh Hà Tĩnh còn đang nằm trong quá trình thực hiện ph-ơng án đổi mới mô hình tổ chức quản lý khai thác kinh doanh BCVT trên địa bàn tỉnh, cho nên mô hình tổ chức còn ch-a hoàn thiện, chẳng hạn nh- tại các phòng chức năng thuộc văn phòng B-u điện tỉnh ch-a tách hẳn nhân sự đảm nhiệm quản lý theo lĩnh vực B-u chính riêng, Viễn thông riêng. Hay việc sát

nhập hoặc hình thành thêm các phòng thuộc văn phòng tỉnh nh- thế nào để thuận lợi cho việc quản lý, điều hành trong thời kỳ mới là rất quan trọng. Những khó khăn tồn tại trên đây là do tính đặc thù của công việc, do sự đan xen giữa các phần việc do một cá nhân quản lý mà ch-a thể tách ngay đ-ợc nếu có thì sẽ phát sinh thêm lao động để đảm nhiệm cho mỗi phần việc riêng đó. Đây là điều đặt ra cho việc xây dựng, đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chức trong thời gian tới.

2.1.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh BC-VT

2.1.4.1 Đặc điểm sản phẩm

Ngành B-u điện là ngành truyền đ-a tin tức, sản phẩm b-u điện là hiệu quả có ích của quá trình truyền đ-a tin tức. Sản phẩm b-u điện có những đặc tr-ng sau:

- Sản phẩm b-u điện không phải vật chất chế tạo mới, không phải là vật chất cụ thể, quá trình tiêu dùng sản phẩm không tách rời quá trình sản xuất, nên sản phẩm b-u điện không thể tồn tại ngoài quá trình sản xuất để đi vào l-u thông nh- các sản phẩm khác.

- Cũng nh- mọi hàng hoá khác, sản phẩm b-u điện có giá trị và giá trị sử dụng.

- Thông tin đ-ợc xem nh- là nguồn lực vô cùng cần thiết đời sống xã hội. Do đó, sản phẩm b-u điện là một sản phẩm thiết yếu của đời sống xã hội.

- Sản phẩm b-u điện là sản phẩm tiêu dùng một lần

- Các dịch vụ b-u điện có khả năng thay thế lẫn nhau trong một giới hạn nhất định. Đặc biệt trong thời gian qua, khi mà ngành công nghệ thông tin có những b-ớc tiến v-ợt bậc đã cho ra đời hàng loạt các dịch vụ thông tin mới hơn hẳn các dịch vụ cũ về tính năng, chất l-ợng, nhu cầu. Ví dụ, dịch vụ E -mail có khả năng thay thế dịch vụ th- b-u chính truyền thống rất cao; dịch vụ truyền số liệu, Fax dần dần chiến lĩnh thị tr-ờng dịch vụ Telex.

2.1.4.2. Đặc điểm của mạng thông tin B-u chính Viễn thông

-Tính hoàn chỉnh : mạng thông tin là một chỉnh thể, là một lực l-ợng sản xuất chỉ có thể thể hiện d-ới hình thức một chỉnh thể. Trong một nhà máy, nếu

ở một bộ phận nào đó có năng lực sản xuất t-ơng đối lớn, sản xuất ra nhiều bán thành phẩm, có thể tạm thời tích trữ lại hoặc hợp tác với các nhà máy khác, hoàn thành các công đoạn khác. Trong thông tin, điều đó là không thể đ-ợc. Sản xuất thông tin không có bán thành phẩm, không có sản xuất cục bộ.

-Tính hệ thống : mạng thông tin là một chỉnh thể, mà chỉnh thể này là một hệ thống; mạng thông tin không phải là sự tích góp loạn xạ các loại thiết bị, các loại yếu tố hợp thành mạng mà là sự tổ hợp có trật tự những yếu tố đó, thiết bị đó. Điều này có thể thể hiện đầy đủ là tổng thể không ngang bằng với phép cộng của những cục bộ. Ví dụ giữa hai nơi A và B cần 100 đ-ờng điện, giả định là những đ-ờng dây truyền dẫn có thể thoả mãn đầy đủ nhu cầu, và thiết bị tổng đài của chúng ta có 200 cửa nối, nh-ng đều ở nơi A thì trên thực tế là chúng ta không có đ-ờng điện nào cả. Nếu nơi A có 100 cửa nối mà nơi B chỉ có 10 cửa nối thì chúng ta có sức sản xuất 10 đ-ờng điện. Chỉ khi nào cả hai nơi A và B đều có thiết bị 100 cửa chúng ta mới có sức sản xuất thực tế 100 đ-ờng điện.

-Tính cấp bậc : Một nội dung bao hàm của tính hệ thống là tính cấp bậc. Một hệ thống phức tạp thì trong nội bộ của nó có thể phân ra nhiều cấp bậc. Xét về điện thoại, hình thái tổ chức của nó là theo cấp bậc (hay tầng nấc), trung tâm các cấp đều đặt thiết bị chuyển mạch, các trung tâm của mỗi cấp hội tiếp vào trung tâm cấp cao hơn, nh-ng khi l-ợng nghiệp vụ đã đủ, có thể v-ợt qua một cấp, thậm chí mấy cấp, nối thẳng đến các h-ớng cần thiết. Hình thức mạng này đ-ợc gọi là hội tiếp bức xạ (còn gọi là hình sao). Phân theo cấp bậc lớn thì có thể là :

+ Mạng đ-ờng dài là bộ phận từ huyện trở lên (bao gồm cả trung tâm huyện). ở đây có trung tâm 3 cấp : trung -ơng, tỉnh, huyện, cho nên gọi là hội tiếp bức xạ 3 cấp.

+ Mạng nông thôn là ở d-ới cấp huyện, căn cứ tình hình cụ thể khác nhau ở các nơi, còn có thể có trung tâm chuyển mạch ba cấp : chi cục, xã, thôn; cũng có địa ph-ơng không có chi cục hoặc điểm chuyển mạch thôn.

+ Mạng nội thị là mạng điện thoại trong thành phố (đô thị) ở địa ph-ơng, mà trung tâm đ-ờng dài các cấp có thể nối đến. Mạng điện thoại trung tâm

huyện th-ờng là mạng đơn trạm, không tiếp tục phân bậc. Mạng ở các thành phố lớn th-ờng là mạng đa trạm, có thể có trạm hội tiếp, thậm chí có thể có nhiều trạm hội tiếp, nh-ng mạng là mạng hai cấp : trạm hội tiếp và trạm đầu cuối, có khi cũng còn có chi nhánh.

-Tính tỷ lệ : một nội dung bao hàm khác của tính hệ thống là tính tỷ lệ. Đó là giữa các bộ phận hợp thành phải có một tỷ lệ hợp lý thì toàn hệ thống mới đ-ợc vận hành một cách có hiệu quả hay có hiệu quả cao. Tỷ lệ trong mạng viễn thông nói chung là có tỷ lệ giữa dây và máy, tỷ lệ giữa đ-ờng dài thành thị với đ-ờng dài nông thôn, tỷ lệ chiếm dụng thực tế các loại đ-ờng dây...

-Tính liên tục : sản xuất thông tin đòi hỏi phải liên tục, không đ-ợc gián đoạn. Sức sản xuất thông tin phải liên tục về mặt thời gian, điều đó yêu cầu bản thân mạng l-ới và thiết bị thông tin đều phải có độ tin cậy cao.

2.1.4.3. Đặc điểm kinh tế của ngành b-u điện

- Tính không vật chất của sản phẩm BC-VT

Sản phẩm B-u chính Viễn thông không phải là sản phẩm vật chất chế tạo mới, không phải là hàng hoá cụ thể mà là hiệu quả có ích của quá trình truyền đ-a tin tức từ ng-ời gửi đến ng-ời nhận, sản phẩm B-u chính Viễn thông thể hiện d-ới dạng dịch vụ.

Để tạo ra sản phẩm B-u chính Viễn thông cần có sự tham gia của các yếu tố sản xuất: lao động, t- liệu lao động, và đối t-ợng lao động

Đối t-ợng lao động B-u chính Viễn thông là những tin tức nh-: bức th-, b-u phẩm, b-u kiện, bức Fax, cuộc đàm thoại... Các doanh nghiệp BCVT làm dịch vụ dịch chuyển các tin tức này từ vị trí ng-ời gửi đến vị trí ng-ời nhận. Tuy nhiên, trong quá trình truyền đ-a tin tức đối t-ợng lao động BC-VT không chịu sự thay đổi nào ngoài sự thay đổi vị trí không gian, và đây là đặc điểm khác các ngành khác khi mà lao động tác động vào đối t-ợng lao động làm thay đổi hình thái, tính chất của chúng tạo ra sản phẩm.

- Quá trình sản xuất BC-VT mang tính dây truyền

Để tạo ra một dịch vụ BC-VT hoàn chỉnh từ ng-ời gửi đến ng-ời nhận th-ờng có từ hai hay nhiều cơ sở b-u điện tham gia, mỗi cơ sở chỉ chịu trách

nhiệm thực hiện một giai đoạn nhất định của quá trình truyền đ-a tin tức hoàn chỉnh đó. Do đó cần có quy định thống nhất về thể lệ thủ tục khai thác các dịch vụ BC-VT, quy trình khai thác, bảo d-ỡng thiết bị thông tin, chính sách đầu t- phát triển mạng l-ới một cách phù hợp, thống nhất. Đây là đặc điểm quan trọng chi phối đến công tác tổ chức, quản lý hoạt động BC-VT. Chính vì đặc điểm này mà toàn ngành BC-VT còn thực hiện hạch toán tập trung.

- Quá trình sản xuất gắn liền với quá trình tiêu thụ sản phẩm

Trong ngành BC-VT, quá trình sản xuất gắn liền quá trình tiêu thụ sản phẩm. Đặc điểm này khác với các ngành công nghiệp, sản phẩm đ-ợc sản xuất ra đ-a vào kho, sau đó thông qua mạng l-ới th-ơng nghiệp thực hiện chức năng phân phối để cuối cùng đến tay ng-ời tiêu dùng. Do quá trình tiêu thụ sản phẩm không tách rời quá trình sản xuất nên yêu cầu chất l-ợng sản phẩm b-u điện phải cao nếu không sẽ ảnh h-ởng trực tiếp tới tay ng-ời tiêu dùng vì ng-ời tiêu dùng không có cơ hội kiểm tra hay từ chối mua sản phẩm nh- những sản phẩm khác mà dù muốn hay không muốn ng-ời tiêu dùng cũng phải tiêu dùng sản phẩm ngay khi ngành sản xuất ra.

- Tải trọng không đồng đều theo thời gian và không gian

Ta biết rằng nhu cầu truyền đ-a tin tức của khách hàng rất đa dạng, phong phú, xuất hiện không đồng đều theo thời gian ( các giờ trong ngày, trong tuần, trong tháng, trong năm...) cũng nh- theo không gian ( nhu cầu truyền đ-a tin tức xuất hiện ở mọi vùng, mọi miền, mọi quốc gia, mọi nơi trên trái đất ). Tính không đồng đều về thời gian và không gian về nhu cầu sử dụng, tức là tải trọng không đồng đều trong các doanh nghiệp BC-VT buộc các doanh nghiệp này không những phải có biện pháp san bằng tải trọng vào những giờ cao điểm mà còn bằng cách giảm giá c-ớc cho khách hàng sử dụng dịch vụ ngoài giờ cao điểm để sử dụng tốt hơn năng lực mạng l-ới.

2.1.4.4 B-u điện là ngành vừa phục vụ vừa kinh doanh

Mục tiêu của phục vụ là giá trị sử dụng. Tr-ớc hết ngành BC-VT là công cụ phục vụ đắc lực cho sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà n-ớc và các cấp chính quyền trong việc truyền đạt các đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách, pháp

luật trực tiếp và rộng rãi đến mọi tầng lớp nhân dân. Thông tin của ngành b-u điện còn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển các điểm dân c-, các vùng

kinh tế, biên giới, hải đảo, các vùng núi, vùng sâu, vùng xa... Trong mục tiêu phục

vụ, ngành B-u điện lấy lợi ích của ng-ời sử dụng các dịch vụ làm mục tiêu hoạt động, lấy mức độ thoả mãn nhu cầu làm th-ớc đo chất l-ợng của mình.

Mục tiêu của kinh doanh là lợi nhuận, đã là mục tiêu kinh doanh thì bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cố gắng, phấn đấu theo đuổi mục tiêu tối cao của mình là tối đa hoá lợi nhuận. Muốn vậy, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải luôn năng động, nhạy bén, phát huy mọi nguồn lực, tận dụng mọi thời cơ, tiết kiệm và sử dụng hợp lý chi phí, vận dụng sáng tạo các giải pháp nâng cao hiệu quả sản suất kinh doanh của mình, đó là những điều cơ bản cho một doanh nghiệp tồn t ại và phát triển bền vững trong hiện tại và t-ơng lai.

2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại B-u điện tỉnh Hà Tĩnh

2.2.1.Thực trạng hiệu qủa sử dụng tổng vốn kinh doanh.

2.2.1.1. Khái quát tình hình tài chính của B-u điện Hà Tĩnh

Để phân tích và đánh giá thực trạng tình hình sử dụng vốn của B-u điện Hà Tĩnh trong những năm gần đây, chúng ta cần khái quát t ình hình tài chính của đơn vị qua các năm 2004-2006, trên cơ sở đó đi sâu phân tích hiệu quả sử dụng vốn một các chính xác hơn.

Bảng 2.1: Chỉ tiêu thực hiện so với kế hoạch

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2 004 2005 2006

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại bưu điện tỉnh Hà Tĩnh (Trang 36)