1.3.1.1 Các chính sách kinh tế, tài chính tiền tệ của Nhà n-ớc
Trong nền kinh tế thị tr-ờng khi mà các doanh nghiệp đ-ợc tự chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình không có nghĩa là mỗi doanh nghiệp đều ‘ tự thân vận động ‘ mà nhà nước đóng một vai trò quan trọng, tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp lên hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của nhà n-ớc theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa, Nhà n-ớc quản lý nền kinh tế bằng đảm bảo ổn định kinh tế - chính trị - xã hội, thiết lập khuôn khổ luật pháp, có hệ thống chính sách nhất quán, định h-ớng, dẫn dắt hoặc trực tiếp đầu t- vào một số lĩnh vực để tạo môi tr-ờng thuận lợi cho giới kinh doanh làm ăn có hiệu quả.
Bất kỳ một sự thay đổi cơ chế, chính sách nào của nhà n-ớc đầu tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nh- các chính sách về khối l-ợng cung tiền, chi tiêu của chính phủ, lãi suất, tín dụng, tỷ giá hối đoái, khuyến khích đầu t- hoặc những -u đãi về thuế... đều ảnh h-ởng mạnh mẽ tới doanh nghiệp. Chẳng hạn nhà n-ớc ban hành và áp dụng luật thuế giá trị gia tăng từ ngày 01/01/1999 đã ảnh h-ởng rất lớn tới hiệu quả
sản xuất kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp hay hiệp định th-ơng mại Việt Mỹ ra đời và có hiệu lực từ ngày 10/02/2001 nó đang và sẽ ảnh h-ởng tới nhiều doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Chính vì lẽ đó, mỗi doanh nghiệp tr-ớc khi đứng tr-ớc quyết định về kinh doanh, đầu t-, tài chính đều phải luôn xem xét các chính sách kinh tế, chính sách tài chính tiền tệ tín dụng của Nhà n-ớc.
Một cơ chế quản lý ổn định, các chính sách thích hợp và thuận lợi là hết sức cần thiết, quan trọng để doanh nghiệp yên tâm đầu t-, kinh doanh, tạo điều kiện cho họ phát huy hết năng lực của mình. Điều này có ý nghĩa khô ng chỉ đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp mà còn đem lại hiệu quả cho toàn bộ nền kinh tế, tạo ra sự ổn định, tăng tr-ởng và phát triển bền vững.
1.3.1.2 Thị tr-ờng của doanh nghiệp
Thị tr-ờng gắn liền với quá trình sản xuất, l-u thông và tiêu dùng hàng hoá. Nó là nơi quyết định trả lời 3 câu hỏi sản xuất cái gì, sản xuất nh- thế nào và sản xuất cho ai. Nó ảnh h-ởng đến các yếu tố đầu vào ( các yếu tố sản xuất ) và đầu ra ( khách hàng và lợi nhuận của doanh nghiệp ). Trong nền kinh tế th ị tr-ờng các doanh nghiệp đều chịu chi phối của các quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật l-u thông tiền tệ thông qua sự vận động của giá cả. Nó là nơi cuối cùng kiểm tra chủng loại các hàng hoá, sản l-ợng và chất l-ợng sản phẩm. Nó là trung tâm của toàn bộ quá trình sản xuất. Hay nói một cách bao trùm nhất nó ảnh h-ởng tới toàn bộ cuộc đời của doanh nghiệp, nó quyết định đến sự tồn tại, phát triển hay suy vong của mỗi doanh nghiệp. Và sự tác động của nó tới hiệu quả sử dụng vốn đ-ợc thể hiện rõ nét trên các mặt sau:
* Để sản xuất cần có các yếu tố sản xuất. Thị tr-ờng chính là nơi cung cấp các yếu tố đó đảm bảo cho quá trình sản xuất đ-ợc tiến hành bình th-ờng. Tuy nhiên, nếu chi phí vốn vay cao sẽ ảnh h-ởng tới khả năng tiêu thụ sản phẩm và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy, tình hình tài chính trên thị tr-ờng sẽ ảnh h-ởng trực tiếp tới tình hình tài chính của doanh nghiệp, ảnh h-ởng tới khả năng sử dụng vốn.
* Sản xuất hàng hoá là sản xuất để trao đổi, để bán, thị tr-ờng là nơi tiêu thụ hàng hoá cho doanh nghiệp. Thông qua thị tr-ờng, giá trị hàng hoá đ-ợc thực hiện và các doanh nghiệp thu hồi đ-ợc vốn. Do đó, một khi hàng hoá sản xuất ra không tiêu thụ đ-ợc sẽ làm cho vốn l-u động không luân chuyển đ-ợc, bị ứ đọng, không sinh lời trong khi đó vẫn phải trả lãi vay thì đó là một hiện trạng của sử dụng vốn không hiệu quả.
* Sự biến động của nền kinh tế cũng là nhân tố ảnh h-ởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Sự biến động này kéo theo hai chiều h-ớng tích cực hoặc tiêu cực, thực hiện cả ở đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp.
- Khi có sự biến động của thị tr-ờng đầu vào ( sự biến động của các yếu tố sản xuất ) xảy ra tình trạng khan hiếm nguồn lực, lạm phát... sẽ làm ảnh h-ởng mạnh mẽ tới chi phí sản xuất để rồi ảnh h-ởng tới giá bán của sản phẩm và khả năng tiêu thụ, tức là ảnh h-ởng tới giá trị của đồng tiền vốn và mức luân chuyển hàng hoá.
- Sự biến động của thị tr-ờng đầu ra ( sự biến động của khâu tiêu thụ sản phẩm ) nh- thay đổi nhu cầu của ng-ời tiêu dùng, thu nhập cá nhân giảm... dẫn đến hàng hoá không bán đ-ợc, gây ứ đọng và lãng phí vốn, rủi ro trong kinh doanh xảy ra và từ đó tác động đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Thị tr-ờng là nhân tố khách quan rất trọng ảnh h-ởng trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nó là động lực, ph-ơng tiện, là mục tiêu để mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào sản xuất kinh doanh đều phải ‘ tắm mình ‘ trong đó, để rồi trong môi trường đó sẽ cho mỗi doanh nghiệp câu trả lời ‘ vị thế của mình trên th-ơng tr-ờng ở đâu và hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình ra sao ? ‘.
1.3.1.3 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên bao gồm số loại và khối l-ợng của các tài nguyên thiên nhiên, điều kiện môi tr-ờng khí hậu, vị trí địa lý. Những yếu tố này có tác động đến sự hình thành, phát triển và tốc độ phát triển của mỗi doanh nghiệp và do đó tác động đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp. Bởi vì nó ảnh h-ởng tới chi phí đầu vào và rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.1.4 Hệ số chỉ tiêu trung bình ngành
Sự tồn tại của hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành sẽ giúp cho việc phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn mang đầy đủ ỹ nghĩa hơn bởi đây là cơ sở tham chiếu quan trọng khi tiến hành phân tích, đánh giá. Do đó, thông qua tham chiếu với hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành ng-ời ta mới có thể biết tỷ lệ ( hệ số ) mà doanh nghiệp đạt đ-ợc là cao hay thấp, tốt hay xấu so với các doanh nghiệp khác trong cùng một điều kiện sản xuất kinh doanh, nhờ đó nhà quản trị mới thấy đ-ợc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang diễn ra nh- thế nào và hiệu quả sử dụng vốn ra sao.