Giải pháp chung

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại bưu điện tỉnh Hà Tĩnh (Trang 75)

3.2.1.1 Bảo toàn và phát triễn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh

Trong nền kinh tế thị tr-ờng, quá trình SXKD của các doanh nghiệp có thể gặp nhiều rủi ro, tài sản bị thiệt hại hay mất mát do nhiều nguyên nhân chủ quan hay khách quan (lạm phát, các chính sách của Nhà n-ớc...) làm cho năng lực phục vụ SXKD của vốn bị giảm sút. Để thực hiện tái sản xuất giản đơn đòi hỏi các doanh nghiệp phải bảo toàn nguồn vốn kinh doanh. Đối với bất kì một doanh nghiệp nào thì việc bảo toàn và phát triển vốn là một yêu cầu rất cần thiết. Vì vậy, để bảo toàn vốn kinh doanh B-u điện tỉnh Hà Tĩnh cần phải có các giải pháp:

- Sử dụng vốn hiện có đúng mục đích, tránh lãng phí:

Cần xây dựng chiến l-ợc hoạt động SXKD, đôn đốc kiểm tra quá trình sử dụng vốn để đảm bảo nguồn vốn đ-ợc sử dụng đúng mục đích. Qui rõ trách nhiệm đối với từng cá nhân trong quá trình sử dụng vốn, đảm bảo nguồn vốn không bị thâm hụt trong quá trình sử dụng.

- Thực hiện tốt công tác phòng ngừa rủi ro:

Để thực hiện tốt công tác này, đơn vị có thể thực hiện bảo hiểm tài sản và đối với các tr-ờng hợp bị mất mát tài sản do các nguyên nhân, đơn vị phải xác định rõ nguyên nhân, qui trách nhiệm cá nhân, tập thể và xử lý theo qui định; cần chú ý đến việc trích lập quĩ dự phòng tài chính để bù đắp rủi ro gây ra. Quỹ này không những giúp đơn vị giảm bớt thiệt hại mà còn giúp ổn định qui trình thi công không bị gián đoạn khi có rủi ro xảy ra.

- Chú trọng phân tích môi tr-ờng kinh doanh từ đó đề ra các chiến l-ợc kinh doanh hợp lý, đề ra các biện pháp xử lý khi có rủi ro xảy ra làm hạn chế rủi ro và giảm bớt mức thiệt hại do chúng gây ra. Vì trên cơ sở phân tích khả năng của mình B-u điện tỉnh sẽ thấy điểm mạnh điểm yếu, từ đó phát huy các thế mạnh và hạn chế đến mức tối đa điểm yếu.

Song để đứng vững trên thị tr-ờng không chỉ đòi hỏi B-u điện tỉnh Hà tĩnh phải bảo toàn vốn mà cần phải phát triển nguồn vốn, tăng c-ờng tìm kiếm nguồn tài trợ thông qua việc huy động thêm vốn phục vụ SXKD:

Để công tác huy động vốn đ-ợc thành công doanh nghiệp cần thực hiện các công việc sau:

- Xác định đúng đắn nhu cầu vốn cho hoạt động của doanh nghiệp

Để xác định nhu cầu vốn cố định doanh nghiệp có thể dựa vào các căn cứ sau:

+ Quy mô và khả năng sử dụng quỹ đầu t- phát triển và quỹ khấu hao để đầu t- mua sắm tài sản cố định hiện có và những năm tiếp theo.

+ Các dự án đầu t- đã đ-ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt + Khả năng đáp ứng bảo lãnh vốn vay từ Tập đoàn

+ Khả năng huy động vốn từ ngân hàng th-ơng mại & công ty tài chính Còn vốn l-u động của doanh nghiệp chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Trong những năm qua doanh nghiệp ch-a sử dụng giải pháp vay vốn ngắn hạn, tuy nhiên một khi cần nhu cầu vốn l-u động doanh nghiệp có thể tìm nguồn vốn tín dụng th-ơng mại ( tuy nhiên doanh nghiệp phải tính toán, cân nhắc, thận trọng vừa biết sử dụng việc mua chịu nh- một nguồn tài trợ vừa không để xảy ra tình trạng làm giảm uy tín của doanh nghiệp )

- Lựa chọn ph-ơng pháp và hình thức thích hợp huy động vốn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động liên tục với chi phí nhỏ nhất. Tuy nhiên, doanh nghiệp phải tính tới khả năng và đ-ợc phép của mình trong công tác huy động vốn, chẳng hạn có những nguồn doanh nghiệp không đ-ợc phép huy động nh- phát hành trái phiếu, nguồn vốn n-ớc ngoài hay muốn vay thì phải có bảo lãnh từ phía Tập đoàn.

3.2.1.2 Tăng c-ờng quản lý chi phí, phát triễn quản lý các nguồn thu hoạt động SXKD

- Qua số liệu phân tích ở trên, cho thấy năm 2006 doanh nghiệp đã có nhiều cố gắng trong việc giảm chi phí. Tuy nhiên, công tác này vẫn luôn cần

đ-ợc quan tâm và cần phải thực hiện các biện pháp chủ yếu sau để tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm:

+ Phải lập đ-ợc kế hoạch chi phí, xác định rõ nội dung, phạm vi sử dụng từng loại chi phí để có biện pháp quản lý phù hợp.

+ Xây dựng đ-ợc các định mức kinh tế - kỹ thuật về tiêu hao vật t-, định mức lao động khoa học và hợp lý đến từng ng-ời, từng bộ phận phù hợp với quy định của Nhà n-ớc và Tập đoàn BC-VT đã h-ớng dẫn ban hành.

+ Tiết kiệm các chi phí trong đầu t- xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định và những chi phí về lắp đặt thiết bị, chi phí đầu t- khác... những phần việc mà doanh nghiệp có thể giải quyết thì nên tự làm, hạn chế thuê ngoài; quản lý chặt chẽ các khoản chi phí tiếp tân khánh tiết, chi phí hội họp, vì những chi tiêu này th-ờng khó kiểm tra, kiểm soát. Để quản lý tốt những khoản chi tiêu này doanh nghiệp cần thực hiện nghiêm túc các quy định của Tập đoàn đã h-ớng dẫn xây dựng các định mức chi tiêu tại đơn vị. Bên cạnh đó, bất kỳ khoản chi nào cũng đều phải có chứng từ hợp pháp, hợp lệ và phải gắn với kết quả kinh doanh .

+ Doanh nghiệp cần tiến hành phân tích, đánh giá, tình hình quản lý sử dụng chi phí trên cơ sở đó tìm ra những tồn tại, yếu kém để có biện pháp phù hợp nhằm tiết kiệm chi phí.

- Doanh thu của doanh nghiệp gồm doanh thu kinh doanh BC-VT và doanh thu các hoạt động khác:

Với nguồn thu đa dạng và lớn thì yêu cầu đầu tiên đối với doanh nghiệp là phải quản lý tốt các nguồn thu, muốn vậy cần phải thu đúng, thu đủ, không để các khoản thu ngoài quỹ; phải hạch toán đầy đủ doanh thu; quản lý tốt các khoản thanh toán và công nợ nhất là quản lý b-u điện phí; doanh thu ăn chia từ các dịch vụ với các đối tác hay giữa các đơn vị trực thuộc trong nội bộ doanh nghiệp; thực hiện tốt công tác thống kê đồng thời mở sổ theo dõi chi tiết các khoản thu ch-a hạch toán hay ch-a xác định đ-ợc nguồn. Bên cạnh công tác quản lý thì yêu cầu quan trọng là doanh nghiệp phải k hông ngừng mở rộng và phát triển nguồn thu, đây là vấn đề có thể nói là liên quan tất cả các giải pháp

nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, trong đó chúng ta cần quan tâm phát triển các dịch vụ mới, các dịch vụ tạo ra nguồn thu cao, chú trọng tới các dịch vụ mang tính cạnh tranh, chú trọng khâu tiêu thụ và chất l-ợng sản phẩm. Ngoài ra còn phải tiến hành phân tích từng chỉ tiêu trong các nguồn thu để thấy đ-ợc tình hình sản xuất kinh doanh của các dịch vụ đó có mang lại hiệu quả không, để từ đó tìm nguyên nhân và đ-a ra các giải pháp khắc phục.

3.2.1.3 Tiếp cận và chiếm lĩnh công nghệ hiện đại

Trong điều kiện cách mạng công nghệ, việc mạnh dạn áp dụng kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất kinh doanh là một trong những điều kiện quyết định lợi thế và khả năng phát triển của đơn vị. Tiếp cận và áp dụng tiến bộ khoa học kỹthuật, công nghệ hiện đại là điều kiện đơn vị có thể rút ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm, giảm tiêu hao nguyên vật liệu hoặc sử dụng các loại vật t- thay thế nhằm tăng tốc độ luân chuyển vốn. Sự đầu t- đổi mới kỹ thuật, công nghệ có thể làm cho tỷ trọng vốn cố định trên tổng số vốn sản xuất kinh doanh tăng lên, tổng chi phí khấu hao cũng nh- chi phí về khấu hao tài sản cố định trong giá thành đơn vị sản phẩm tăng lên. Nh-ng nhờ tăng năng suất của máy móc, thiết bị dẫn đến tăng khối l-ợng sản phẩm sản xuất trong kỳ, giảm tiêu hao các chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiền l-ơng công nhân. Kết quả cuối cùng là sản xuất và tiêu thụ đ-ợc nhiều sản phẩm chất l-ợng cao, tăng khối l-ợng lợi nhuận và tăng hiệu quả sử dụng vốn.

Giai đoạn phát triển hiện nay là giai đoạn bùng nổ thông tin và những tiến bộ khoa học kỹ thuật. Để đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao và khả năng cạnh tranh, đòi hỏi BC-VT phải đầu t- với tốc độ nhanh đi tr-ớc một b-ớc trong vấn đề chiếm lĩnh công nghệ hiện đại. Tuy nhiên, việc lựa chọn công nghệ phù hợp với xu thế phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới là vấn đề cần đ-ợc quan tâm nhất. Muốn vậy cần giải quyết tốt các vấn đề sau:

- Dự đoán đúng nhu cầu thông tin, tính chất cạnh tranh, và nguồn hàng. - Có giải pháp huy động và sử dụng vốn đúng đắn

- Nghiên cứu, đánh giá và lựa chọn những máy móc thiết bị phù hợp với điều kiện tài chính và trình độ kỹ thuật, sử dụng có hiệu quả các máy móc thiết bị đó.

3.2.1.4 Nâng cao vai trò kế toán, thống kê và hoạt động phân tích tài chính tại doanh nghiệp

Công tác kế toán, thống kê giữ một vai trò quan trọng trong việc cung cấp số liệu phục vụ cho công tác quản trị tài chính. Để quản trị tài chính t hành công, cần hoàn thiện công tác kế toán, thống kê trên các khía cạnh:

- Phải có sự phân công rõ ràng trách nhiệm, lĩnh vực và phạm vi công việc của mỗi kế toán viên.

- Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng liên quan trong công tác lập và sử dụng nguồn vốn.

- Triển khai đồng bộ việc ứng ứng tin học vào công tác kế toán, hoàn thiện các phần mềm quản lý.

- Tăng c-ờng công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ nhằm phát hiện những sai phạm, lầm lẫn trong nghiệp vụ, chế độ và trong lập báo cáo kế toán.

- Quán triệt thi hành những văn bản luật, pháp lệnh, nghị định, thông t-, chế độ, chính sách, văn bản h-ớng dẫn liên quan tới công tác kế toán, tài chính. Phát hiện và đề xuất lên cấp trên, cơ quan hữu quan những tồn tại hạn chế trong công tác kế toán tài chính.

- Bồi d-ỡng, đào tạo và nâng cao trình độ và trách nhiệm của những cán bộ đảm nhiệm công tác kế toán thống kê tài chính. B-ớc đầu chú trọng và phân công ng-ời làm công tác phân tích tài chính doanh nghiệp.

- Thực hiện tốt công tác quản lý, hạch toán, theo rõi riêng thành 2 lĩnh vực b-u chính và viễn thông theo mô hình đổi mới.

Bên cạnh đó hoạt động phân tích tài chính là một công tác quan trọng. Thông qua phân tích chúng ta có thể biết đ-ợc điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. Để công tác này thành công, doanh nghiệp cần thực hiện theo những b-ớc sau:

* Công tác chuẩn bị: đây là b-ớc đầu tiên nh-ng giữ vai trò quan trọng, gồm những nội dung cơ bản sau:

- Xuất phát từ mục tiêu kế hoạch đề ra - Xác định mục tiêu phân tích

- Phân công những nhân viên có đủ khả năng để tiến hành phân tích

- Thu thập, sắp xếp, phân loại những thông tin cần thiết phục vụ cho phân tích: thông tin bên trong, thông tin bên ngoài, đặc biệt là thông tin kế toán.

* Tiến hành phân tích:

- Tính toán, so sánh, giải thích các chỉ tiêu cần thiết tuỳ theo góc độ, yêu cầu đặt ra.

- Tìm ra đ-ợc các điểm mạnh, điểm yếu

- Xác định đ-ợc những nguyên nhân của kết quả đạt đ-ợc để phục vụ cho việc dự đoán và đ-a ra quyết định.

* Kết quả phân tích: Dựa vào kết quả trên để đ-a ra dự đoán và các quyết định tài chính. Đây là mục tiêu cuối cùng mà công tác phân tích cần đạt tới.

3.2.1.5 Nâng cao hiệu quả công tác quản trị doanh nghiệp

Công tác quản trị đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong quản lý và điều hành doanh nghiệp, đó là công tác để đ-a đến quyết định. Để công tác này thể hiện tốt hơn vai trò của mình thì cần đòi hỏi:

* Hoàn hiện bộ máy quản trị doanh nghiệp phù hợp với thời kỳ mới và với yêu cầu nhiệm vụ đề ra. Cần hoàn thiện tổ chức bộ máy theo h-ớng gọn nhẹ, năng động, linh hoạt, hiệu quả trên những nội dung cơ bản sau:

- Phân công trong bộ máy quản trị điều hành doanh nghiệp

- Tổ chức các phòng chức năng; Tổ chức các đơn vi cơ sở. Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, ph-ơng thức hoạt động, lề lối làm việc của từng bộ phận, từng khâu trong hệ thống tổ chức đó.

- Lựa chọn kiểu cơ cấu tổ chức quản trị thích hợp. Cơ cấu này phải thích ứng với sự biến động của môi tr-ờng kinh doanh

- Xây dựng và không ngừng hoàn thiện điều lệ tổ chức và quy chế của doanh nghiệp.

- Xác định nhân sự, tuyển chọn và bố trí những cán bộ quản lý vào những khâu quan trọng để bảo đảm sự vận hành và hiệu quả của cả bộ máy

- Th-ờng xuyên xem xét, đánh giá thực trạng của bộ máy để có biện pháp chấn chỉnh và hoàn thiện.

* Tăng c-ờng quản trị kế hoạch, chiến l-ợc kinh doanh

Chất l-ợng của hoạch định và quản trị chiến l-ợc tác động trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, vị thế cạnh tranh cũng nh- hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Thực hiện xây dựng chiến l-ợc doanh nghiệp theo quy trình khoa học, chiến l-ợc phải đảm bảo tính linh hoạt và tính mục tiêu cao, phải gắn với chiến l-ợc phát triển của Nhà n-ớc, của Bộ BC-VT và của Tập đoàn, chiến l-ợc phải thể hiện những b-ớc triển khai thực hiện khả thi, và phải là cơ sở tin cậy cho việc xây dựng các ch-ơng trình, các kế hoạch và chính sánh kinh doanh.

Sau khi xác định đ-ợc hệ thống mục tiêu và chiến l-ợc kinh doanh, kế hoạch đ-ợc coi là con đ-ờng để thực hiện mục tiêu đề ra. Trong kế hoạch phải đảm bảo tính mục tiêu chi tiết, tính phối hợp, thể hiện đ-ợc ph-ơng pháp phân tích và tổ chức thực hiện mang tính khả thi. Đổi mới công tác kế hoạch, ph-ơng pháp giao kế hoạch cho các đơn vị trực thuộc.

* Tăng c-ờng công tác kiểm soát trong doanh nghiệp: công tác này có ý nghĩa quan trọng, nhờ nó có thể kiểm định, điều chỉnh hoạt động quản trị các lĩnh vực nhằm đạt đ-ợc mục tiêu đã xác định. Để kiểm soát có hiệu quả cần có những mẫu biểu báo cáo, tổ chức tốt khâu thu thập thông tin, xác định cụ thể các mục tiêu cần đạt, phải có đội ngũ cán bộ có trình độ, năng lực, phải có trang bị làm việc đầy đủ.

3.2.1.6 Nâng cao năng lực, trình độ cho đội ngũ CBCNV

Trong xu thế hội nhập và cạnh tranh nh- hiện nay thì trình độ của con ng-ời cũng đòi hỏi không ngừng đ-ợc nâng cao. Do đó, yêu cầu B-u điện tỉnh Hà Tĩnh phải xây dựng cho mình một đội ngũ CBCNV có trình độ chuyên môn cao, có năng lực sáng tạo. Những khía cạnh cần tập trung phát triển trình độ và tạo động lực cho đội ngũ CBCNV là:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại bưu điện tỉnh Hà Tĩnh (Trang 75)