1.3.2.1 Cơ sở vật chất kỷ thuật
Một doanh nghiệp có cơ sở vật chất kỷ thuật tiên tiến, hiện đại, áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh thì rõ ràng năng suất lao động sẽ cao, tạo ra những sản phẩm đáp ứng ng-ời tiêu dùng cả về tính năng, tác dụng, chất l-ợng và giá thành sản phẩm, đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm và dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn tăng.
1.3.2.2 Nguồn vốn và cơ cấu vốn
* Nguốn vốn
- Nguồn vốn chủ sở hữu:
Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Đây là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng không phải trả chi phí. Qui mô của nguồn vốn ảnh h-ởng tới hiệu quả sử dụng vốn, thể hiện:
+ Vốn chủ sở hữu doanh nghiệp hoàn toàn chủ động, không bị lệ thuộc và có quyền đầu t- vào bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh cả trong lẫn ngoài doanh nghiệp mà doanh nghiệp cho rằng chúng sẽ đem lại hiệu quả sử dụng vốn cao nhất.
+ Nhờ qui mô vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp không phải đi vay vốn, do đó không phải mất một khoản tiền trả cho chi phí vốn vay. Có nghĩa là, xét theo
quan điểm hiệu quả nếu cùng có một kết quả đầu ra kinh doanh nh-ng chi phí giảm sẽ đem lại một kết quả cuối cùng cao hơn.
+ Thông qua quy mô vốn chủ sở hữu, Nhà n-ớc hay các nhà đầu t-, các chủ nợ lấy đó là cơ sở vững vàng để Nhà n-ớc cấp bổ sung vốn cho doanh nghiệp ( đối với các doanh nghiệp nhà n-ớc ) hay các nhà đầu t-, các chủ nợ đầu t- cho vay đối với các doanh nghiệp cổ phần. Nh- vậy, bằng cách h uy động vốn theo cách này, doanh nghiệp sẽ có đ-ợc vốn bổ sung dễ dàng và nếu là vốn vay thì chi phí khoản vay là thấp và điều kiện vay vốn ít bị ràng buộc.
- Vốn vay từ ngân hàng
Hầu hết các doanh nghiệp khi hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải vay vốn ngân hàng. Vốn vay ngân hàng là nguồn vốn bổ sung quan trọng trong tr-ờng hợp doanh nghiệp thiếu vốn. Đã là vốn vay thì doanh nghiệp phải tính đến chi phí cho các khoản vay đó, tức là ảnh h-ởng tới hiệu quả sử dụng vốn. Khi doanh nghiệp làm ăn có lãi và có tỷ suất lợi nhuận lớn hơn tỷ suất vốn vay thì trong tr-ờng hợp vốn vay này đã đem lại cho doanh nghiệp một hiệu quả sử dụng vốn và ng-ợc lại khi tỷ suất lợi nhuận nhỏ hơn tỷ suất vốn vay thì khoản thu không bù đắp đ-ợc chi phí vốn vay, có nghĩa việc vay vốn và sử dụng nguồn vốn này không có hiệu quả.
- Các nguồn vốn khác
Đó là các nguồn vốn nh- tín dụng th-ơng mại, liên doanh liên kết, ký c-ợc ký quỹ... đây là những nguồn vốn mà doanh nghiệp có quyền sử dụng chứ không có quyền sở hữu. Đó là những nguồn vốn doanh nghiệp không phải bỏ chi phí hoặc nếu có thì chi phí thấp. Nhưng nếu có thái độ ‘ thái quá ‘ trong việc sử dụng nguồn vốn này thì doanh nghiệp phải trả một chi phí tiềm tàng đó là chi phí để có lại được ‘ chữ tín ‘ của mình.
Nh- vậy, các nguồn vốn khác nhau thì sẽ ảnh h-ởng tới hiệu quả sử dụng vốn khác nhau. Do đó, yêu cầu của các nhà quản trị doanh nghiệp, quản trị tài chính phải cân nhắc, lựa chọn nguồn tài trợ hợp lý và hiệu quả.
Thành phần và tỷ trọng từng nguồn vốn so với tổng nguồ n vốn tại một thời điểm gọi là cơ cấu nguồn vốn. Một cơ cấu nguồn vốn hợp lý phản ánh sự kế t hợp hài hoà giữa nợ phải trả với vốn chủ sở hữu. Cơ cấu nguồn vốn th-ờng biến động trong các chu kỳ kinh doanh và cơ cấu vốn của chúng cũng khác nhau trong các loại hình doanh nghiệp khác nhau. Vì vậy, việc xem xét, lựa chọn một cơ cấu nguồn vốn tối -u luôn là một trong các quyết định tài chính quan trọng của doanh nghiệp. Để có quyết định đúng đắn, đòi hỏi chúng ta phải xét đến các nhân tố ảnh h-ởng tới cơ cấu vốn tối -u của doanh nghiệp, th-ờng là các nhân tố rủi ro kinh doanh, thuế của doanh nghiệp, khả năng linh hoạt tài chính và môi tr-ờng huy động vốn, ph-ơng pháp quản lý của nhà quản trị doanh nghiệp. Đồng thời phải biết vận dụng những ảnh h-ởng của đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính trong việc lựa chọn một cơ cấu vốn tối -u.
Cơ cấu vốn sẽ ảnh h-ởng tới hiệu quả sử dụng vốn thông qua sự ảnh h-ởng của nó đến chi phí vốn cuả doanh nghiệp. Việc sử dụng vốn chỉ đ-ợc coi là hiệu quả khi nó đem lại một tỷ suất lợi nhuận lớn hơn chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có đ-ợc nguồn tài trợ đó.
1.3.1.3 Nhân tố con ng-ời
Con ng-ời vừa là chủ thể, vừa là đối t-ợng của mọi hoạt động, con ng-ời là nhân tố trung tâm và quyết định tới sự phát triển của doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp có một ban lãnh đạo có phẩm chất chính trị, có năng lực chuyên môn, năng lực tổ chức, có ph-ơng pháp t- duy khoa học để quan sát, phân tích và giải quyết vấn đề, có đạo đức công tác là những nhân tố cơ bản nhất quyết định tới sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp mình. Bởi vì ban lãnh đạo là đầu mối trung tâm vạch ra kế hoạch hành động cho cả hệ thống do mình phụ trách, ra quyết định để thực hiện kế hoạch; tổ chức, theo dõi, giám sát quá trình thực hiện kế hoạch; suy nghĩ, tìm tòi các biện p háp, các hình thức để động viên, kích thích ng-ời lao động d-ới quyền hăng hái thi đua làm việc; đánh giá, phân tích các kết quả đã đạt đ-ợc để đúc rút và đ-a ra ph-ơng h-ớng hành động cho thời gian tới. Một ban lãnh đạo giỏi sẽ xây dựng cho doanh nghiệp mình một ph-ơng án kinh doanh hiệu quả, sử dụng tiết kiệm và khai
thác tối đa nguồn lực một cách hợp lý, xây dựng tốt mối quan hệ cả trong lẫn ngoài doanh nghiệp, tạo ra một ekip làm việc hiệu quả từ trên xuống d-ới.
Lực l-ợng lao động trong doanh nghiệp cũng chiếm một vị trí rất quan trọng. Họ là ng-ời tiếp nhận và thực hiện các kế hoạch, các quyết định từ trên đ-a xuống. Họ là các nhân tố trực tiếp thực hiện và chính họ tạo ra kết quả của sản xuất kinh doanh, cho nên để có một kết quả cao đòi hỏi ng-ời lao động phải có trách nhiệm cao, trình độ quản lý và tay nghề vững vàng, có tác phong làm việc khoa học và có kỷ luật nghiêm minh. Điều đó sẽ tác động đến nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm thời gian và vật liệu, chất l-ợng và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dẫn tới ảnh h-ởng tới hiệu quả sử dụng vốn.
Ngoài ra, hiệu quả sử dụng vốn còn phụ thuộc vào khả năng của cán bộ phân tích tài chính. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp ch-a quan tâm hoặc quan tâm ch-a đúng mức đến công tác này. Do đó, doanh nghiệp không xác định chính xác nhu cầu vốn, khai thác, quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả.
Trên đây tôi đã trình bày một số nhân tố khách quan và chủ quan ảnh h-ởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nhận thức và vận dụng, cũng nh- phát huy tốt các nhân tố đó sẽ giúp cho doanh nghiệp đứng vững tr-ớc những sự biến đổi trong môi tr-ờng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tạo ra đ-ợc nhiều thay đổi khởi sắc trong bộ mặt của doanh nghiệp.
1.3.2.4 Chất l-ợng thông tin và ph-ơng pháp phân tích
Thông tin giữ vai trò quan trọng để đ-a ra một quyết định đúng đắn. Một thông tin chính xác, kịp thời và đầy đủ là cơ sở vững chắc cho việc phân tích, đánh giá thực trạng hiện tại cũng nh- dự đoán cho t-ơng lai của doanh nghiệp. Tất nhiên để có chất l-ợng thông tin tốt đòi hỏi doanh nghiệp phải làm tốt công tác kế toán, thống kê. khi có đ-ợc chất l-ợng thông tin, đòi hỏi ng-ời cán bộ phân tích phải lựa chọn ph-ơng pháp phân tích tài chính và các chỉ tiêu phân tích nào để đánh giá hiệu quả tài chính của doanh nghiệp là rất qua n trọng. Cái khó khăn hiện nay là chúng ta ch-a có ph-ơng pháp phân tích chuẩn cũng nh- qui trình phân tích ch-a tốt nên đã ảnh h-ởng không nhỏ tới chất l-ợng phân tích.
Ch-ơng 2
Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại B-u điện tỉnh Hà tĩnh
2.1. Tổng quan về B-u điện tỉnh Hà Tĩnh
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 20 tháng 11 năm 1992, Tổng cục B-u điện có Quyết định số 18/QĐ - TCCB giải thể B-u điện Nghệ Tĩnh, thành lập B-u điện tỉnh Nghệ An và B-u điện tỉnh Hà Tĩnh.
Thực hiện quyết định này, ngày 01 tháng 01 năm 1993 B-u điện tỉnh Hà Tĩnh đ-ợc tái lập và đi vào hoạt động với chức năng thừa hành quản lý Nhà n-ớc về B-u điện và trực tiếp quản lý mạng l-ới sản xuất kinh doanh các nghiệp vụ b-u chính viễn thông trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
B-u điện tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục sự nghiệp đổi mới của Đảng, thực hiện thắng lợi mọi chủ tr-ơng, đ-ờng lối của Đảng, của Nghành, thực hiện định h-ớng mục tiêu kế hoạch 5 năm (1991-1995) của Nghành đề ra là ‚ nghành B-u điện thuộc kết cấu hạ tầng của nền kinh tế quốc dâ n phải đ-ợc phát triển đi tr-ớc một b-ớc để sớm trang bị ph-ơng tiện thông tin trình độ kỹ thuật hiện đại phục vụ đắc lực cho hoạt động và phát triển của các nghành khác và thoả mãn nhu cầu thông tin B-u điện của xã hội ‚ và ‚ quyết định đi thẳng vào công nghệ hiện đại theo h-ớng số hoá, tự động hoá và đa dịch vụ ‚.
Theo định h-ớng đó B-u điện tỉnh Hà Tĩnh đã thực hiện thành công ba giai đoạn tăng tốc của nghành đó là: giai đoạn I (1993-1995), giai đoạn II(1996- 2000), giai đoạn III(2001-2006).
Qua 13 năm thực hiện đ-ờng lối đổi mới B-u điện tỉnh Hà Tĩnh đã có nhiều cố gắng v-ơn lên hoàn thiện mạng l-ới b-u chính viễn thông có chiều sâu và rộng khắp theo h-ớng hiện đại hoá, đáp ứng phục vụ tốt hơn nhu cầu của nhân dân và phục vụ chính trị của Đảng, Nhà n-ớc và Địa ph-ơng.
Ngày 14 tháng 9 năm 1996 Tổng cục B-u điện có quyết định số 506/QĐ- TCCB-LĐ thành lập doanh nghiệp Nhà nước: ‚Bưu điện tỉnh Hà Tĩnh‛. Từ đây B-u điện tỉnh Hà Tĩnh là một thành viên của Tổng công ty B-u Chính Viễn Thông Việt Nam, hoạt động theo quyết định số 91/TTg ngày 7 tháng 3 năm 1994 của Thủ t-ớng Chính phủ. Điều lệ tổ chức hoạt động của B-u điện tỉnh Hà Tĩnh đ-ợc phê chuẩn tại quyết định số 260/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 28/9/1996 của Hội đồng quản trị Tổng công ty B-u chính viễn thông Việt Nam.
* Chức năng của B-u điện tỉnh Hà Tĩnh
- Thiết kế mạng thuê bao, xây lắp chuyên ngành thông tin liên lạc. - Kinh doanh vật t- thiết bị chuyên ngành B-u chính Viễn thông .
- Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi pháp luật cho phép và thực hiện các nhiệm vụ Tập đoàn giao.
- Tổ chức, xây dựng, quản lý, vận hành và khai thác mạng l-ới B-u chính Viễn thông để kinh doanh và phục vụ theo quy hoạch, kế hoạch và ph-ơng h-ớng phát triển do Tập đoàn trực tiếp giao. Đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ các cơ quan Đảng, chính quyền các cấp, phục vụ các yêu cầu thông tin trong đời sống, kinh tế, xã hội của các ngành và nhân dân trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh và các nơi khác theo quy định của Tập đoàn nhằm hoàn thành kế hoạch đ-ợc giao .
* Nhiệm vụ của B-u điện tỉnh Hà Tĩnh
- Đăng ký kinh doanh và kinh doanh theo đúng danh mục ngành nghề đã đăng ký. Chịu trách nhiệm tr-ớc Tập đoàn về kết quả hoạt động kinh doanh của mình. Chịu trách nhiệm tr-ớc khách hàng và pháp luật về sản phẩm dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp. Trình Tập đoàn ph-ơng án giá c-ớc liên quan tới các dịch vụ do doanh nghiệp kinh doanh.
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nhà n-ớc đ-ợc Tập đoàn giao cho B-u điện tỉnh quản lý nhằm phát triển kinh doanh và phục vụ, bảo đảm, phát triển phần vốn và các nguồn lực khác đã đ-ợc giao .
- Đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ các cơ quan Đảng, phục vụ Nhà n-ớc, phục vụ quốc phòng, an ninh, ngoại giao, các yêu cầu thông tin liên lạc
khẩn cấp, đảm bảo các dịch vụ B-u chính Viễn thông cơ bản trên địa bàn tỉnh với thẩm quyền theo quy định.
- Chịu sự chỉ đạo và điều hành mạng thông tin b-u chính viễn thông thống nhất của Tập đoàn.
- Xây dựng quy hoạch phát triển doanh nghiệp trên cơ sở chiến l-ợc, quy hoạch của Tập đoàn và phạm vi các chức năng, nhiệm vụ, của doanh nghiệp trên địa bàn và trong lĩnh vực b-u chính - viễn thông.
- Chấp hành các quy định của Nhà n-ớc và Tập đoàn về điều lệ, thể lệ, thủ tục nghiệp vụ, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỷ thuật, giá c-ớc và chính sách giá.
- B-u điện tỉnh có trách nhiệm thực hiện đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà n-ớc theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, quyền lợi đối với ng-ời lao động theo quy định của Bộ lao động, đảm bảo cho ng-ời lao động tham gia quản lý doanh nghiệp
- Thực hiện nghiêm chỉnh pháp lệnh của kế toán thống kê, chế độ kế toán và báo cáo tài chính hiện hành đối với doanh nghiệp nhà n-ớc.
- Chịu sự quản lý, kiểm tra, kiểm soát của Tập đoàn. Tuân thủ các quy định về thanh tra kiểm tra của các cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền theo quy định của Pháp luật.
- Thực hiện nghĩa vụ theo quy định của nhà n-ớc về bảo vệ tài nguyên, môi tr-ờng, quốc phòng và an ninh quốc gia.