III. Toạ độ của các vectơ
1. Xét quan hệ phương, hướng
của các vectơ:
a) ar = (–3; 0) và ri = (1; 0) b) ar = (3; 4) và br = (–3; –4) c) ar = (5; 3) và br = (3; 5)
2. Cho ur = (3; –2), vr = (1; 6).Xét quan hệ phương, hướng Xét quan hệ phương, hướng của các vectơ:
a) ur+vr và ar = (–4; 4) b) ur–vr và br = (6; –24) c) 2ur+vr và vr
3. Cho A(1; 1), B(–2; –2), C(7;
7). Xét quan hệ giữa 3 điểm A, B, C.
Hoạt động 2: Luyện tập các phép tốn vectơ dựa vào toạ độ
15' H1. Nhắc lại cách xác định toạ độ vectơ tổng, hiệu, tích một vectơ với một số? Đ1. c r = 2ar + 3br = (2x – 15; 7) c r = (x; 7) ⇒ x = 15 Đ2. Giả sử cr = har + kbr 3. Cho ar = (x; 2), br = (–5; 1), c r = (x; 7). Tìm x để cr = 2ar + 3br . 4. Cho ar = (2; –2), br = (1; 4). Hãy phân tích vectơ cr=(5; 0)
⇒ − + = 2h 4k 02h k 5+ = ⇔ =h 2k 1 = ⇒ cr = 2ar + br
theo hai vectơ ar và br.
Hoạt động 3: Vận dụng vectơ–toạ độ để giải tốn hình học
15' H1. Nhắc lại cách xác định toạ
độ trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác?
M N N P A B C D
a) NA MPuuur uuur= ⇒ A(8; 1) MB NPuuur uuur= ⇒ B(–4; 5) MC PNuuur uuur= ⇒ C(–4; 7) b) AD BCuuur uuur= ⇒ D(8; 3) c) G(0; 1) 5. Cho các điểm M(–4; 1), N(2; 4), P(2; –2) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của ∆ABC.
a) Tính toạ độ các đỉnh của ∆ABC.
b) Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. c) CMR trọng tâm của các tam giác MNP và ABC trùng nhau.
Hoạt động 4: Củng cố 5' • Nhấn mạnh – Các kiến thức cơ bản về vectơ – toạ độ. – Cách vận dụng vectơ–toạ độ để giải tốn. 4. Củng cố • Nhấn mạnh
– Các kiến thức cơ bản về vectơ – toạ độ. – Cách vận dụng vectơ–toạ độ để giải tốn.
5. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
− Làm các bài tập cịn lại.
− Bài tập ơn chương I.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
... ... ...