Thiên ựịch

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thành phần sâu, nhện hại bưởi; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu vẽ bùa (phyllocnistis citrella stainton) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010 tại đoan hùng, phú thọ (Trang 30)

Về thiên ựịch, theo kết quả ựiều tra của Viện BVTV (1999), [51] năm 1997-1998 có 12 loài thiên ựịch ăn rệp muội trên cây cam quýt. Kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Lầm và các cộng tác viên Viện BVTV (1999) [30] ựã thu thập ựược 127 loài thiên ựịch của sâu hại cam quýt. Chúng thuộc 11 bộ côn trùng, nhện và nấm. Trong ựó bộ cánh màng có số lượng nhiều nhất là 52 loài, chiếm 40,9% tổng số.

Tác giả Nguyễn Văn Huỳnh, 1997 [24] cho biết có 8 loài ong lý sinh khác nhau thuộc họ Chalcididaevà họIchneumonidae ký sinh sâu vẽ bùạ

Qua khảo sát về thành phần ong ký sinh ựược tiến hành từ năm 1996 Ờ 1998 ựã thu thập mẫu tại các tỉnh Bến Tre, Tiền Giang, đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ và Côn đảo của Huỳnh Trắ đức, Nguyễn Dương Tuyến (2001) [21], kết quả ghi nhận ựược 7 loài ong ký sinh thuộc các họ Eulophidae và Eurytomidae ký sinh trên sâu vẽ bùa, trong ựó 2 loài Ageniapis citricolaCitrostichus phyllocnistoides có tỷ lệ ký sinh caọ Loài Ageniapis citricola có nguồn gốc thuộc vùng Châu Á và ựược phát hiện ựầu tiên ở Vệt Nam. Ageniapis citricola ựược sử dụng ựể phòng trừ sâu vẽ bùa trên cam quýt thành công rất nhiều nơi trên thể giớị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 22

Ở nước ta, sâu vẽ bùa bị một số loài ong thuộc các họ Encrytidae và Eulophidae ký sinh ở giai doạn sâu non và nhộng với tỷ lệ khá cao, có khi lên tới 70% [3].

Tại đBSCL, các kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Cúc, (2002) [13] cũng ựã ghi nhận kiến vàng Oecophylla smaragdina có khả năng hạn chế sâu vẽ bùạ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thành phần sâu, nhện hại bưởi; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu vẽ bùa (phyllocnistis citrella stainton) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010 tại đoan hùng, phú thọ (Trang 30)