3. PHƯƠNG PHÁP, VẬT LIỆU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.5.2. Phương pháp ựiều tra thành phần, tần suất xuất hiện của sâu hại bưởi và thiên ựịch của chúng vụ xuân hè 2010 tại huyện đoan Hùng, tỉnh
bưởi và thiên ựịch của chúng vụ xuân hè 2010 tại huyện đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
Áp dụng phương pháp ựiều tra thành phần sâu, nhện hại và thiên ựịch của chúng theo tài liệu của Bộ Nông nghiệp và PTNT (2003) [5].
Tiến hành ựiều tra tại xã Chắ đám và xã Bằng Luân ựại diện cho 2 vùng bưởi chắnh của huyện đoan Hùng. 7 ngày/1 lần tiến hành ựiều tra, thu bắt sâu nhện hại bưởi và thiên ựịch của chúng theo phương pháp tự do trên các vườn bưởi nghiên cứu số ựiểm càng nhiều càng tốt. Từ ựó xác ựịnh tần suất xuất hiện của các loài sâu nhện.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 25
điều tra bổ sung: Tiến hành ựiều tra mở rộng sang các xã khác của huyện đoan Hùng, như xã: Phương Trung, Quế Lâm, Ngọc Quan... Thực hiện việc ựiều tra và thu bắt tự do các loài côn trùng gây hại trên cây bưởị Với mục ựắch chắnh là bổ sung thêm thành phần sâu hại và thiên ựịch thêm phong phú. Thời gian ựiều tra tiến hành vào lúc cây ra lộc, ra hoa, ra quả non, khi sâu ựang phá hại mạnh.
Dùng vợt thu bắt các loài côn trùng biết bay, bắt bằng tay các loài côn trùng không biết bay hoặc hoạt ựộng chậm chạp. Những mẫu sâu non, trưởng thành thu ựược bỏ ựói ựể chúng bài tiết hết, trần qua nước sôi rồi bảo quản trong cồn 700. Riêng trưởng thành bộ cánh vẩy thì giữ mẫu khô, tránh làm nát cánh.
Thu tất cả các giai ựoạn phát triển của côn trùng, trong khi thu bắt thì quan sát các ựặc tắnh hoạt ựộng và sự gây hại của chúng trên cây, tiếp tục ựưa về phòng nuôi sâu ựến trưởng thành giúp cho việc ựịnh loại ựược dễ dàng, chắnh xác hoặc ựể thu ựược ký sinh nếu có.
Việc phân loại và ựịnh danh côn trùng căn cứ theo Viện Bảo vệ thực vật (1997) (GS.TS Phạm Văn Lầm) và giáo viên Bộ môn Côn trùng - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị
* Chỉ tiêu theo dõi: Tên các loài sâu nhện hại và thiên ựịch, tần suất xuất hiện.