Theo Trần Thị Bình (2001) [1], Lê Trường và ctv (2005) [46] thì mỗi ựợt ra chồi mới, khi chồi non dài ựộ 2 cm, phun ựợt thuốc Trebon, Sherpa, Sumicidin, Bi58,... ngày sau ựợt phun thứ 2 và 7 ngày nữa một ựợt thứ 3 và có thể phun 3 - 4 lần.
Theo tài liệu "Hướng dẫn sử dụng dầu khoáng trong phòng trừ tổng hợp sâu hại cây có múi ở Việt Nam" (2003) [53] và Cục BVTV (2006) [16], dùng dầu khoáng cho hiệu quả như hoặc hơn thuốc trừ sâu tổng hợp, ắt ựộc hại hơn cho thiên ựịch trên cam quắt so với các loại thuốc hóa học. Sâu hại không phát triển tắnh kháng ựối với dầu khoáng.
Nguyễn Thị Thu Cúc (2000) [12] cho biết có thể sử dụng dầu khoáng hay thuốc hóa học vào các ựợt ra chồi, lá non, khi lá còn rất nhỏ (2 cm chiều dài). Chỉ sử dụng dầu khoáng hay thuốc hóa học khi có trên 25% số chồi non (hoặc lá non) bị nhiễm sâu vẽ bùạ Sau khi phun thuốc cần kiểm tra theo dõi ựể xác ựịnh hiệu quả, nếu mật số sâu còn cao hơn 10% cần tiếp tục phun lần thứ hai vào 14 ngày sau khi phun lần thứ nhất. Có thể phối hợp dầu khoáng với thuốc trừ sâu, tác ựộng của thuốc sẽ mạnh hơn trên ấu trùng và dầu khoáng sẽ dễ dàng xâm nhập vào biểu bì của lá ựể tác ựộng ựến sâu nằm phắa dưới ựó [11].
Nguyễn Văn Cảm và ctv (2001) [7] ựã tiến hành thắ nghiệm dùng dầu khoáng trong việc phòng trừ tổng hợp cây có múi tại nông trường Cao Phong, Hòa Bình năm 1997-1998 ựạt kết quả tốt ở nồng ựộ 0,5%, ựồng thời tác giả còn khuyến cáo nên sử dụng thuốc hóa học phối hợp với dầu khoáng DC-Tron Plus (0,5%) sẽ có hiệu quả diệt sâu vẽ bùa caọ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 23