Kết quả nghiên cứu vai trò thiên ựịch của kiến vàng ựối với sâu vẽ bùa (P citrella)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thành phần sâu, nhện hại bưởi; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu vẽ bùa (phyllocnistis citrella stainton) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010 tại đoan hùng, phú thọ (Trang 71)

28. Ruồi ựục quả Bactrocera dorsalis (Hendel) Tephritidae +

4.4.2. Kết quả nghiên cứu vai trò thiên ựịch của kiến vàng ựối với sâu vẽ bùa (P citrella)

bùa (P. citrella)

4.4.2.1. Tác ựộng của kiến vàng ựối với sâu vẽ bùa (P. citrella)

Vai trò thiên ựịch của kiến vàng ựược thể hiện qua các hành vi tấn công những loại côn trùng khác khi chúng xâm nhập vào vùng lãnh ựịa của kiến vàng và do tập tắnh tấn công tập thể nên kiến vàng có thể giết những loại này

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 63

rất nhanh và một số khác ựược tha về tổ làm thức ăn.

để tìm hiểu vai trò của kiến vàng trên bưởi nhằm có hướng phát huy và sử dụng cụ thể trong ựiều kiện của ựịa phương, chúng tôi bố trắ thắ nghiệm trên diện rộng trên vườn bưởi kinh doanh 8 năm tuổi, gồm 2 công thức ô không thả kiến và ô thả 3 tổ kiến. Các tổ kiến ựược thu từ cùng một cây trong rừng, ựể tránh kiến vàng ựánh và diệt lẫn nhau ở thắ nghiệm, chọn các tổ có lá bao còn xanh có ựường kắnh ựo trung bình từ 20 cm trở lên, cấu tạo bởi hai lớp lá trở lên. đây là tổ có nhiều kiến chúa vừa vũ hoá và mật ựộ kiến cao, ựông quân. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.15.

Bảng 4.15. Mức ựộ hại của sâu vẽ bùa (P. citrella) trên các ô không thả kiến và thả kiến tại đoan Hùng, Phú Thọ vụ xuân hè 2010

Không có tổ kiến Thả 3 tổ kiến Ngày ựiều tra

Tỷ lệ hại (%) Chỉ số hại (%) Tỷ lệ hại (%) Chỉ số hại (%)

12/4 19,7 8,9 19,0 8,7 26/4 21,0 9,8 19,3 9,1 10/5 22,3 10,7 19,3 9,2 24/5 23,7 11,3 20,0 9,3 7/6 28,3 13,3 20,3 9,5 Trung bình 23,0 ổ 0,41 10,8 19,6 ổ 0,7 9,16

(Nguồn ảnh: đặng Nguyễn Trung Vương)

Hình 4.12. Tổ kiến vàng trên vườn bưởi Sửu tại xã Chắ đám - đoan Hùng - Phú Thọ vụ xuân hè 2010

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 64

Qua kết quả bảng 4.15 cho thấy tỷ lệ hại trung bình của sâu vẽ bùa ở vườn có thả kiến (19,6 ổ 0,7) thấp hơn so với vườn bưởi không thả kiến (23,0 ổ 0,41). Theo quan sát thực tế, kiến vàng thắch làm tổ ở những vườn rậm rạp, có nhiều ký chủ phụ. Vị trắ Làm tổ ở 1/3 tán lá về phắa giữa tán, bằng cách cuộn các lá bánh tẻ.

4.4.2.2. Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật tới mật ựộ kiến vàng

Mặc dù kiến vàng có khả năng khống chế sâu vẽ bùa, song chúng cũng bị ảnh hưởng bởi tác ựộng của ngoại cảnh, nhất là tác ựộng của thuốc bảo vệ thực vật. Khảo sát về tác ựộng của dầu khoáng và một số thuốc bảo vệ thực vật ựược nông dân sử dụng trên bưởi, kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.16.

Qua bảng 4.16 cho thấy, mật ựộ kiến sau xử lý ựều giảm và có sự sai khác trong các công thức phun thuốc. Sau phun 3 ngày, hỗn hợp thuốc DC- Tron plus 98.8 EC + Padan 95SP làm mật ựộ kiến giảm mạnh nhất (123 con/cây/5 phút ựếm), tiếp ựến là thuốc Padan 95SP, mật ựộ kiến giảm chỉ còn 184 con/cây/5 phút ựếm. Dầu khoáng có tác ựộng ựến mật ựộ kiến vàng, tuy nhiên mức ựộ ảnh hưởng là thấp nhất so với công thức khác (307 con/cây/5 phút ựếm)

Kết quả ựiều tra cũng cho thấy, nếu xử lý thuốc vào lúc chiều mát, lúc kiến ựã rút về tổ, không phun trực tiếp ựến tổ và không phun liên tiếp nhiều lần thì tác ựộng của thuốc không ựáng kể. Kết quả này cũng phù hợp với Nguyễn Thị Thu Cúc (2002) [13].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 65

Bảng 4.16. Mật ựộ kiến ở thời ựiểm trước và sau khi phun thuốc tại đoan Hùng, Phú Thọ vụ xuân hè 2010

Sau phun (con/cây/5 phút ựếm) TT Công thức Trước phun 3 ngày 7 ngày 14 ngày 21 ngày

1 Padan 95SP (Cartap) 364a 184b 134c 235b 318a

2 Dylan 2EC (Emamectin benzoate) 378a 319a 215b 280b 327a

3 DC-Tron plus 98.8 EC (Petroleum spray oil) 419a 307a 363a 365a 390a

4 DC-Tron plus 98.8 EC + Padan 95SP 385a 123c 137c 206c 249b

5 đối chứng 408 373 405 422 363

Ghi chú: CV(%) = 10,9; Các chữ cái giống nhau trong phạm vi cột không có sự sai khác ở ựộ tin cậy P < 0,05 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 M t k iế n TP 3NSP 7NSP 14NSP 21NSP Padan 95SP Dylan 2EC DC-Tron plus 98.8 EC DC-Tron plus 98.8 EC + Padan 95SP đối chứng

Ghi chú: TP: trước phun; NSP: ngày sau phun

Hình 4.13. Mật ựộ kiến ở thời ựiểm trước và sau khi phun thuốc tại đoan Hùng, Phú Thọ vụ xuân hè 2010

Khi phun thuốc hoá học hoặc có sự tác ựộng mạnh của con người (như tỉa cành) hoặc khi lá cuốn làm tổ bị khô là lúc kiến vàng di chuyển làm tổ mớị Như vậy cần hạn chế tối ựa số lần phun, lượng thuốc phun; việc tỉa cành tạo tán nên tiến hành tập trung ngay sau khi thu hoạch quả.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 66

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thành phần sâu, nhện hại bưởi; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu vẽ bùa (phyllocnistis citrella stainton) và biện pháp phòng chống vụ xuân hè 2010 tại đoan hùng, phú thọ (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)