0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHẦN SÂU, NHỆN HẠI BƯỞI; ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA SÂU VẼ BÙA (PHYLLOCNISTIS CITRELLA STAINTON) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VỤ XUÂN HÈ 2010 TẠI ĐOAN HÙNG, PHÚ THỌ (Trang 42 -42 )

4.1. điều kiện tự nhiên, tình hình sản xuất và biện pháp phòng chống sâu bệnh hại bưởi ở đoan Hùng, Phú Thọ bệnh hại bưởi ở đoan Hùng, Phú Thọ

4.1.1. Sơ lược về ựiều kiện tự nhiên

Theo báo cáo của UBND huyện [58], thì đoan Hùng là một huyện miền núi thuộc tỉnh Phú thọ, có tổng diện tắch ựất tự nhiên là 30.261,34 hạ Trong ựó ựất nông lâm nghiệp là 25.215,91 ha, chiếm 83,3% diện tắch tự nhiên toàn huyện. địa hình nghiêng từ Tây sang đông, thấp dần từ Bắc xuống Nam. địa hình chủ yếu là ựồi thấp, có ựộ dốc từ 5 - 200 bị chia cắt, ựan xen bởi những thung lũng hẹp. Tỉ trọng ựất lâm nghiệp chiếm 43,2%, ựất sản xuất nông nghiệp chiếm 39%.

đất đoan Hùng gồm 6 nhóm chắnh, trong ựó có 3 nhóm có diện tắch lớn là: Nhóm ựất xám (AC) chiếm 73,16%, ựất phù sa (FL) chiếm 15,04%, ựất ựỏ (FR) chiếm 5,72%, ựất tầng mỏng (LP), ựất Glây, ựất cát (AR) lần lượt chiếm 3,35%, 2,52% và 0,2%. đất có hàm lượng dinh dưỡng khá ựến cao gồm ựất phù sa và ựất ựỏ có tổng diện tắch là: 5.704,93ha chiếm 20,76% quỹ ựất, nhóm ựất này thắch hợp cho trồng lúa, cây màu và cây ăn quả. đất có hàm lượng dinh dưỡng trung bình ựến khá có khoảng 5.165 ha (18,77%) bao gồm các loại ựất thuộc ựất xám (AC); đất có hàm lượng dinh dưỡng trung bình chiếm diện tắch lớn nhất trên tổng quỹ ựất: 11.691ha (42,56%); phần còn lại là các loại ựất có hàm lượng dinh dưỡng kém.

Về khắ hậu, thì huyện đoan Hùng mang ựặc trưng của khắ hậu nhiệt ựới nóng ẩm. Nhiệt ựộ trung bình năm 23,30C, nhiệt ựộ trung bình tối cao 28,40C, nhiệt ựộ TB tối thấp 16,10C. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 - 10 với lượng mưa lớn, lượng mưa trung bình năm: 1644 mm, mùa lạnh kéo dài từ tháng 11 - 4 năm saụ đoan Hùng có lợi thế là nơi hợp thuỷ của 2 con sông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 34

ựó là sông Lô và sông Chảy, là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp của các xã ven sông.

điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phép huyện có khả năng phát triển nông nghiệp ựa dạng, phong phú, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nhất là trồng bưởi theo hướng sản xuất hàng hoá; ựồng thời cũng là ựiều kiện thuận lợi cho sâu bệnh, trong ựó có sâu vẽ bùa phát sinh gây hại nặng.

4.1.2. Tình hình sản xuất và biện pháp phòng chống sâu nhện hại bưởi ở đoan Hùng, Phú Thọ vụ xuân hè năm 2010 đoan Hùng, Phú Thọ vụ xuân hè năm 2010

Kết quả ựiều tra 30 hộ nông dân có diện tắch bưởi lớn tại huyện đoan Hùng ựược thể hiện qua bảng 4.1.

Qua kết quả bảng 4.1 cho thấy, về tình hình sản xuất: đa số các hộ sử dụng giống của ựịa phương (83,3%). Cây giống chủ yếu là cành chiết (70%), còn lại là cây ghép mắt và trồng bằng hạt (chiếm 30%), phần lớn các hộ áp dụng biện pháp trồng thuần (76,7%). Về ựầu tư phân bón hàng năm, thì ựa số hộ là không bón phân hoặc bón không ựáng kể (chiếm 80%); số hộ có bón phân chuồng và bón phân NPK rất ắt (chiếm 20%) chủ yếu bón cho bưởi kinh doanh. Thời gian bón chủ yếu sau khi thu hoạch quả xong vào tháng 11 - 12 (chiếm 90%); còn lại một số hộ bón phân vào tháng 1, 2, 3 trước mùa mưa (chiếm 10%). Về tưới nước, thì có nhiều hộ thực hiện tưới ựịnh kỳ (chiếm 46,7%), một số hộ có tưới nước khi khô hạn, tưới phun hoặc tưới rãnh (chiếm 13,3%), không tưới chiếm 40%. Về tỉa cành, tạo tán, chỉ có 26,7% hộ là thực hiện cắt bỏ những cành tăm, cành vượt, cành sâu bệnh, còn lại hầu hết hộ không thực hiện việc tỉa cành (chiếm tới 73,3%). Ngoài ra các hộ làm ựất bằng cách ựào hố trồng trực tiếp trên nền ựất trong vườn ựồi; kắch thước hố trồng 40 x 40 x 40 cm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 35

Bảng 4.1. Kết quả ựiều tra tình hình sản xuất và biện pháp phòng chống sâu nhện hại bưởi ở đoan Hùng, Phú Thọ vụ xuân hè năm 2010

Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) Ị Tình hình sản xuất Cành chiết 70,0 Cây ghép mắt 20,0 Cây giống trồng Trồng bằng hạt 10,0

Bưởi Sửu và bưởi Bằng Luân 83,3

Bưởi Diễn 10,0 Loại giống trồng Bưởi chua 6,7 Trồng thuần 76,7 Biện pháp canh tác Trồng xen 23,3

Bón phân chuồng (4,5-10 tấn/ha) 10,0 Bón phân NPK5:10:3 (150-200 kg/ha) 10,0 Loại phân sử dụng Không bón phân 80,0 Bón tháng 1, 2 và 3 10,0 Thời gian bón Bón tháng 11-12 90,0 Bón rãnh theo tán cây 93,3 Phương pháp bón Bón vào gốc 6,7

Tưới ựịnh kỳ (tưới phun, tưới rãnh) 46,7 Tưới khi khô hạn (tưới phun, tưới rãnh) 13,3 Phương pháp tưới nước

Không tưới nước 40,0

Có cắt tỉa 26,7

Tỉa cành tạo tán

Không cắt tỉa 73,3

IỊ Phòng chống sâu nhện hại

Sâu vẽ bùa, nhện ựỏ 56,7 Sâu bướm phượng, sâu nhớt 36,7 đối tượng sâu nhện hại

nặng

đối tượng khác 6,7

Phun thuốc 86,7

Phòng trừ

Không phun thuốc 13,3

3-4 lần/năm 63,3 7-8 lần/năm 26,7 Số lần phun thuốc >10 lần/năm 10,0 Bassa 6,7 Ofatox 16,7 Padan 33,3 Dipterex 23,3 Loại thuốc sử dụng Sherpa 20,0

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 36

Phòng chống sâu bệnh: Theo kết quả ựiều tra cho thấy, có rất nhiều ựối tượng gây hại trên bưởi tại đoan Hùng, Phú Thọ, chủ yếu là sâu vẽ bùa và nhện ựỏ (56,7%). Khi phát hiện thấy sâu hại, người nông dân chủ yếu phòng trừ bằng thuốc hóa học (chiếm 86,7%). Loại thuốc thường sử dụng là: Bassa, Ofatox, Padan, Dipterex, Sherpạ Số lần phun thuốc trung bình 3 - 4 lần/năm (chiếm 63,3%), một số hộ phun > 10 lần/năm (trên vườn kiến thiết) chiếm 10%.

Nhìn chung, thực trạng của công tác phòng chống sâu bệnh hại trên các vườn bưởi ở ựây còn rất nhiều hạn chế. Hiện tượng sâu hại trở nên nhờn với thuốc ựã ựược nhiều người dân phản ánh, biểu hiện là các loại thuốc này ựã ựược sử dụng với nồng ựộ cao hơn nhiều so với nồng ựộ khuyến cáo ghi trên nhãn thuốc nhưng nhiều khi không mang lại hiệu quả mong muốn. Như hai loại thuốc thông dụng là Ofatox và Padan, phần lớn người dân ở ựây ựã pha với tỷ lệ 40 - 60 gam/10 lắt nước ựể phun trừ sâu vẽ bùa và nhện ựỏ.

Nhận thức của người dân về sâu vẽ bùa lại càng hạn chế, chỉ khi chúng xuất hiện với mật ựộ cao, gây hại nặng, triệu chứng biểu hiện rõ ràng người ta mới chú ý quan tâm. Mặc dù chi phắ thuốc bảo vệ thực vật tương ựối lớn, nhưng do hiệu quả kinh tế của cây bưởi cao hơn so với nhiều loại cây trồng khác nên ựã có rất nhiều gia ựình tập trung ựầu tư cả thuốc và trang thiết bị như máy phun thuốc có công suất lớn,.. Mặc dù người dân ựã cố gắng ựầu tư nhiều về thuốc bảo vệ thực vật nhưng tần xuất phát sinh thành dịch của sâu vẽ bùa hại bưởi ựang có xu hướng gia tăng, nhất là trên vườn bưởi kiến thiết. đây cũng chắnh là một trong những biểu hiện mất cân bằng sinh thái và là hậu quả của việc dùng tràn lan các thuốc hoá học trên ựồng ruộng.

Tóm lại, ựiều kiện tự nhiên của huyện đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ (khắ hậu, thời tiết, ựất ựaị..) thắch hợp cho việc phát triển cây bưởi, những

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 37

ựiều kiện ngoại cảnh này cũng rất phù hợp với sự phát triển của nhiều loại sâu hại, ựặc biệt là sâu vẽ bùạ Với các ựặc trưng về chỉ số nhiệt ựộ và lượng mưa ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho sâu vẽ bùa tăng nhanh quần thể, cùng với nhận thức hạn chế của người dân, nguy cơ bùng phát thành dịch gây hại cho cây bưởi ở khu vực này là rất caọ

4.2. Thành phần, mức ựộ phổ biến của sâu hại trên cây bưởi vụ xuân hè 2010 tại huyện đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 2010 tại huyện đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ

Trong thời gian 6 tháng, từ tháng 1 - 7/2010 chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra thành phần sâu và nhện hại tại các vùng trồng bưởi trọng ựiểm của huyện đoan Hùng như xã Chắ đám, Bằng Luân, Phương Trung, Ngọc Quan, ựồng thời ựã ựiều tra bổ xung tại khu vực Việt Trì, Phú Hộ và một số ựịa ựiểm lân cận. Kết quả ựiều tra ựược trình bày ở bảng 4.2.

Qua kết quả bảng 4.2 cho thấy, thành phần sâu hại bưởi gồm 31 loài thuộc 26 họ của 7 bộ côn trùng và 1 bộ nhện nhỏ, trong ựó bộ Homoptera có tổng số loài nhiều nhất là 9 loài thuộc 9 họ chiếm 29,03% tổng số loài thu thập ựược, tiếp ựến là bộ Lepidoptera có 6 loài thuộc 5 họ (19,35%); bộ Coleoptera có 4 loài thuộc 4 họ (12,90%); bộ Hemiptera có 4 loài thuộc 2 họ (12,9%); bộ Acarina có 3 loài thuộc 3 họ (9,6%); bộ Orthopterra có 3 loài thuộc 1 họ (9,6%); bộ Diptera và Thysanoptera có số lượng thu ựược là thấp nhất chỉ có 1 loài (3,2%).

Tần xuất bắt gặp của các loài có sự khác nhau, trong ựó loài có tần xuất bắt gặp nhiều nhất là sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella Stainton), nhện ựỏ (Panonychus citri McGregor). Loài có tần suất bắt gặp trung bình là sâu nhớt (Clitea metallica Chen), bướm phượng vàng (Papilio demoleus L), rầy chổng cánh (Diaphorina citri Kuway), nhện rám vàng(Phyllocoptruta oleivora Ashmead).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 38

Bảng 4.2. Thành phần sâu nhện hại bưởi tại đoan Hùng, Phú Thọ vụ xuân hè 2010

TT Tên Việt Nam Tên khoa học Bộ/Họ Mức ựộ phổ biến

Bộ cánh cứng Coleoptera

1. Câu cấu xanh Hypomeces squamosus (Fabr.) Curculionidae ++ 2. Sâu nhớt Clitea metallica Chen. Chrysomelidae +++ 2. Sâu nhớt Clitea metallica Chen. Chrysomelidae +++ 3. Bọ cánh cam Anomala cupripes (Hope) Scarabaeidae + 4. Xén tóc xanh ựục cành Chelidonium argentatum Dalman Cerambycidae ++

Bộ cánh nửa Hemiptera

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHẦN SÂU, NHỆN HẠI BƯỞI; ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA SÂU VẼ BÙA (PHYLLOCNISTIS CITRELLA STAINTON) VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VỤ XUÂN HÈ 2010 TẠI ĐOAN HÙNG, PHÚ THỌ (Trang 42 -42 )

×