Chương V Phân tích hệ thống về mặt dữ liệu

Một phần của tài liệu xây dựng các mô phỏng cho các kỹ thuật khác ngoài critical path - so sánh tập dữ liệu đầu ra của các kỹ thuật trên cùng tập dữ liệu đầu vào (Trang 49)

liệu. Dữ liệu là đối tượng của xử lý. Mục đích của giai đoạn phân tích hệ thống về dữ liệu là lập lược đồ dữ liệu hay còn gọi là biểu đồ cấu trúc dữ liệu, gồm có:

-Thông tin là gì, bao gồm dữ liệu gì. -Mối liên quan xác định giữa các dữ liệu.

Việc phân tích hệ thống về dữ liệu thường thực hiện theo hai giai đoạn:

-Đầu tiên lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu theo mô hình thực thể liên kết bằng phương pháp Top-Down (đi từ trên xuống), nhằm phát huy thế mạnh của tính trực quan và

dễ vận dụng. Cách thức cụ thể: xác định các thực thể, mối liên kết giữa chúng,rồi đến các thuộc tính.

-Tiếp đó hoàn thiện biểu đồ trên theo mô hình quan hệ (dùng phương pháp Down- Top) đi từ dưới lên, nhằm lợi dụng cơ sở lý luận chặt chẽ của mô hình này trong việc chuẩn hóa biểu đồ. Cách thức cụ thể: xuất phát từ danh sách các thuộc tính rồi đi đến các lược đồ quan hệ, kết quả là vừa đủ cho những kết xuất vật lý.

IV-1- Mô hình thực thể liên kết

Mô hình thực thể liên kết là mô hình dữ liệu do P. P. Chen đưa ra năm 1976 và sau đó được dùng khá phổ biến trên thế giới. Nó có ưu điểm là khá đơn giản và gần với tư duy trực quan. Khi xem xét các thông tin người ta thường gom cụm chúng quanh các vật thể,chẳng hạn thông tin về ngày bắt đầu,ngày kết thúc,tên công việc, ….. Được gom cụm với nhau chung quanh thực thể”Nhiệm vụ”. Mô hình thực thể liên kết mô tả tập hợp các dữ liệu dùng trong hệ thống theo cách gom cụm như vậy.

Định nghĩa mô hình thực thể liên kết:Mô hình thực thể liên kết là công cụ thành lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD), nhằm xác định khung khái niệmvề các thực thể,thuộc tính và mối liên hệ ràng buộc giữa chúng. Mục đích của mô hình là xác định các yếu tố:

-Dữ liệu cần xử lý.

-Mối liên quan nội tại (cấu trúc) giữa các dữ liệu.

Để xây dựng mô hình thực thể liên kết, ta phải thu thập thông tin theo ba yếu tố: -Kiểu thực thể (Entities Type)

-Kiểu liên kết (Entities Relationship Type) -Các thuộc tính (Attribute)

Hình 35: Mô hình quan hệ thực thể

Bước 1: Tạo các kiểu thực thể

Căn cứ vào thực trạng ta lần lượt phát hiện các thực thể sau:

Khi công ty nghiên cứu một dự án và thấy khả thi họ quyết định đưa dự án này vào quản lý, do đó cần có một thực thể “Dự án” để lưu các thông tin chung nhất của dự án. Trong pha lập kế hoạch của dự án người quản lý dự án phải chỉ ra các nhiệm vụ của dự án, tài nguyên của công ty, và tài nguyên được phân bổ cho dự án. Do đó cần các thực thể là “Nhiệm vụ”, “Tài nguyên” và “Nguồn lực dự án” để lưu trữ các thông tin này. Các nhiệm vụ trong một dự án là có ràng buộc lẫn nhau nên cần có thực thể “Kiểu liên kết” nhằm lưu các thông tin về liên kết giữa các nhiệm vụ. Khi lập kế hoạch một việc khá quan trọng là người quản lý kế hoạch phải phân công tài nguyên cho các nhiệm vụ vì vậy cần có thực thể “Nguồn lực nhiệm vụ”nhằm lưu thông tin tài nguyên nào được phân công cho những nhiệm vụ nào. Sau khi lập kế hoạch cần xây dựng một lịch làm việc do đó cần thực thể “Lịch làm việc”. Hơn nữa trong thực thể tài nguyên cần chỉ rõ tài nguyên thuộc nhóm tài nguyên nào (phòng ban nào) và nhóm tài nguyên đó hoạt động tuân theo kiểu lịch biểu nào do đó cần có thêm hai thực thể là “Nhóm tài nguyên” và “Loại lịch” nhằm kết xuất nên thực thể tài nguyên. Với một loại lịch biểu thì có lưu các thông tin về các ngày nghỉ (trong tuần) và các ngày lễ tết (trong năm), do đó ta

thêm hai thực thể để lưu là “Ngày nghỉ” và ”Ngày lễ”. Thực thể nhiệm vụ là phần cốt lõi của việc lập kế hoạch nó sẽ phải bao gồm hai phần thông tin đó là thông tin do việc lập kế hoạch và thông tin về tiến độ. Tóm lại qua phân tích ở trên ta xác định được các thực thể sau: 1. Thực thể Dự án 2. Thực thể Nguồn lực dự án. 3. Thực thể Tài nguyên 4. Thực thể Nhiệm vụ 5. Thực thể Nguồn lực nhiệm vụ 6. Thực thể Nhóm tài nguyên 7. Thực thể Kiểu liên kết. 8. Thực thể Loại lịch. 9. Thực thể Lịch làm việc. 10. Thực thể Ngày nghỉ 11. Thực thể Ngày lễ.

Bước 2: Xác định các mối liên kết giữa các thực thể

1. Xét hai thực thể “Tài nguyên” và “Nhóm tài nguyên”: Mỗi tài nguyên thuộc một nhóm tài nguyên. Mỗi nhóm tài nguyên có nhiều tài nguyên cụ thể. Do đó mối quan hệ của hai thực thể “Nhóm tài nguyên” và “Tài nguyên” là liên kết một – nhiều (1- n).

2. Xét hai thực thể “Nhóm tài nguyên” và “Loại lịch”: Mỗi nhóm tài nguyên làm việc theo một chế độ lịch biểu nhất định. Mỗi lịch biểu có thể được nhiều nhóm tài nguyên sử dụng làm chế độ thời gian làm việc của mình. Do đó mối quan hệ giữa hai thực thể “Loại lịch” và “Nhóm tài nguyên” là mối liên kết một – nhiều (1 – n).

3. Xét hai thực thể “Tài nguyên” và “Dự án”: Một tài nguyên có thể được phân bổ vào nhiều dự án,một dự án có thể có nhiều tài nguyên. Do đó mối quan hệ giữa hai thực thể “Tài nguyên” và “Dự án” là mối quan hệ nhiều – nhiều (n – n). Do đó ta sử dụng thực thể “Nguồn lực dự án” để chỉ ra tài nguyên nào trên dự án nào. Như vậy quan hệ giữa hai thực thể “Tài nguyên” và “Nguồn lực dự án” là mối liên kết một – nhiều (1 – n), mối liên kết giữa hai thực thể “Dự án” và “Nguồn lực dự án” cũng là một – nhiều (1 – n).

4. Xét hai thực thể “Tài nguyên” và “Nhiệm vụ”: Một tài nguyên có thể tham gia làm nhiều nhiệm vụ, một nhiệm vụ có thể có nhiều tài nguyên tham gia. Do đó mối quan hệ giữa hai thực thể “Tài nguyên” và “Nhiệm vụ” là liên kết nhiều – nhiều (n – n ). Do đó ta sử dụng thực thể “Nguồn lực nhiệm vụ” để chỉ ra tài

nguyên nào trên nhiệm vụ nào. Như vậy quan hệ giữa hai thực thể “Tài nguyên” và “Nguồn lực nhiệm vụ” là mối liên kết một –nhiều (1 – n), mối liên kết giữa hai thực thể “Nhiệm vụ” và “Nguồn lực nhiệm vụ” cũng là một – nhiều (1 – n).

5. Xét hai thực thể “Nhiệm vụ” và “Kiểu liên kết”: Một nhiệm vụ có nhiều mối quan hệ với các nhiệm vụ khác do đó mối quan hệ giữa hai thực thể “Nhiệm vụ” và “Kiểu liên kết” là mối liên kết một – nhiều (1- n).

6. Xét hai thực thể “Nhiệm vụ” và “Dự án”: Một nhiệm vụ thuộc một dự án nào đó. Một dự án có nhiều nhiệm vụ. Do đó mối quan hệ giữa hai thực thể “Dự án” và “Nhiệm vụ” là mối liên kết một – nhiều (1- n).

7. Xét hai thực thể “Lịch làm việc” và “Nguồn lực nhiệm vụ”: Mỗi ngày có các tài nguyên khác nhau làm việc trên các nhiệm vụ khác nhau. Do đó mối liên kết giữa hai thực thể “Lịch làm việc” và ”Nguồn lực nhiệm vụ” là liên kết một – nhiều (1– n).

8. Xét hai thực thể “Loại lịch” và “Ngày nghỉ”:Trong mỗi loại lịch quy định nhiều ngày nghỉ. Do đó mối liên kết giữa hai thực thể “Loại lịch” và ”Ngày nghỉ” là liên kết một – nhiều (1 – n).

9. Xét hai thực thể “Loại lịch” và “Ngày lễ”:Trong mỗi loại lịch quy định nhiều ngày nghỉ. Do đó mối liên kết giữa hai thực thể “Loại lịch” và ”Ngày lễ” là liên kết một – nhiều (1 – n).

Bước 3: Xác định các thuộc tính cho các thực thể:

Thực thể Dự án (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên viết tắt Tên Diễn giải

MaDA Mã dự án

TenDA Tên dự án

NgayBDDAKH Ngày bắt đầu theo kế hoạch NgayKTDAKH Ngày kết thúc theo kế hoạch NgayBDDA Ngày bắt đầu trong thực tế NgayKTDA Ngày kết thúc trong thực tế

MucUTDA Mức ưu tiên Được dùng để lập lịch

TrangThaiDA Trạng thái Chưa bắt đầu, Đang hoạt động,đã hoàn

thành

Ghichu Ghi chú

Thực thể Tài nguyên

Tên viết tắt Tên Diễn giải

MaTN Mã tài nguyên

TenTN Tên tài nguyên

NhomTN Nhóm tài nguyên Như các phòng ban

LoaiTN Loại tài nguyên Thông tin lọc

GhiChu Ghi chú

Thực thể Nhiệm vụ

Tên viết tắt Tên Diễn giải

MaNV Mã nhiệm vụ

MaDA Mã dự án

TenNV Tên nhiệm vụ

MaWBS Mã WBS

KieuNV Kiểu nhiệm vụ Hành động,pha, nhiệm vụ NhiemVuChinh Nhiệm vụ chính Thể hiện mức độ quan trọng

của nhiệm vụ - dùng để lập lịch

ThoiGianTHNV Thời gian thực hiện nhiệm vụ

trắng,đỏ,vàng,xanh NgayBDNVKH Ngày bắt đầu nhiệm vụ

theo kế hoạch

NgayKTNVKH Ngày kết thúc nhiệm vụ theo kế hoạch

NgayBDNV Ngày bắt đầu nhiệm vụ thực tế

NgayKTNV Ngày kết thúc nhiệm vụ thực tế

PhanTram Phần trăm công việc đã hoàn thành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

RangBuoc Thời gian nhiệm vụ phải hoàn thành

TrangThaiNV Trạng thái nhiệm vụ Gồm:Chưa bắt đầu, chờ đợi, đang làm,đã xong

LoaiNV Loại nhiệm vụ Có ý nghĩ như một điều kiện lọc

GhiChu Ghi chú

Thực thể Nguồn lực nhiệm vụ

Tên viết tắt Tên Diễn giải

MaTN Mã tài nguyên

MaNV Mã nhiệm vụ

ƯocLuong Ước lượng Ước lượng chi phí cho nhiệm vụ

GhiChu Ghi chú

Tên viết tắt Tên Diễn giải

MaTN Mã tài nguyên

MaDA Mã dự án

VaoRa Vào ra Còn tham gia dự án không? NgayVao Ngày tham gia dự án

NgayRa Ngày được giải phóng khỏi dự án

PhanTramTDA Phần trăm tài nguyên tham gia dự án

GhiChu Ghi chú

Thực thể Nhóm tài nguyên

Tên viết tắt Tên Diễn giải

MaNTN Mã nhóm tài nguyên

TenNTN Tên nhóm tài nguyên

KieuLich Kiểu lịch Kiểu lịch mà nhóm tài nguyên này sẽ hoạt động

SoTN Số lượng tài nguyên

GhiChu Ghi chú

Thực thể Liên kết

Tên viết tắt Tên Diễn giải

MaNV Mã nhiệm vụ

LoaiQuanHe Loại quan hệ Cha con, tiền nhiệm, successor

Ghichu Ghi chú

Thực thể Loại lịch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên viết tắt Tên Diễn giải

MaLich Mã lịch biểu

TenLich Tên lịch biểu

GhiChu Ghi chú

Thực thể Lịch làm việc

Tên viết tắt Tên Diễn giải

MaNV Mã nhiệm vụ

MaTN Mã tài nguyên

NgayLamViec Ngày làm việc

GhiChu Ghi chú

Thực thể Ngày nghỉ

Tên viết tắt Tên Diễn giải

MaLich Mã kiểu lịch

Thu Thứ Ngày tuần

GhiChu Ghi chú Thực thể Ngày lễ

Tên viết tắt Tên Diễn giải

MaLich Mã kiểu lịch

Ngay Ngày Ngày trong năm

NgayLe Ngày lễ tết Ngày lễ?

GhiChu Ghi chú

V-2- Phân tích dữ liệu theo mô hình quan hệ

Mô hình quan hệ là giai đoạn thứ hai của việc phân tích hệ thống về dữ liệu,được tiến hành sau giai đoạn lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu theo mô hình thực thể liên kết. Mô hình quan hệ do Codd đề xuất năm 1970, có các ưu điểm đơn giản, chặt chẽ,trừu tượng hóa cao ….

Mô hình thực thể chưa hẳn đã tránh khỏi các nhược điểm cho nên cần tiếp tục việc hoàn chỉnh biểu đồ cấu trúc dữ liệu bằng cách xây dựng mô hình quan hệ để thực hiện sự chuẩn hóa, bổ sung các ràng buộc toàn vẹn. Kỹ thuật để xây dựng mô hình quan hệ gồm bốn bước:

Bước 1: Thành lập danh sách các thuộc tính dự tuyển (danh sách xuất phát) Bước 2: Chỉnh lại danh sách trên bằng cách loại bỏ các thuộc tính đồng

nghĩa, các thuộc tính tính toán.

Bước 3: Tìm các phụ thuộc hàm có trong danh sách nói trên.

Bước 4: Chuẩn hóa mô hình quan hệ, xác định khóa, đặt tên quan hệ.

Bước 1: Thành lập danh sách các thuộc tính dự tuyển

Thông tin của dự án trong suốt quá trình quản lý dự án là vô cùng nhiều, tùy từng tổ chức cụ thể sẽ tập trung thu thập, lưu trữ và xử lý những mảng thông tin khác nhau mà họ cho là quan trọng. Dựa trên yêu cầu bài toán cần giải quyết là lập kế hoạch dự án nên chỉ sưu tập các thông tin phục vụ cho mục đích này, mà cốt lõi là các thông tin về kế hoạch được liệt kê dưới đây:

1. Từ danh sách các công việc và ràng buộc của chúng trong dự án (Biểu đồ mạng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên viết tắt Tên Diễn giải

TenDA Tên dự án

NgayBDDAKH Ngày bắt đầu dự án theo kế hoạch

NgayKTDAKH Ngày kết thúc dự án theo kế hoạch

TenNV Tên nhiệm vụ

MaWBS Mã WBS

ThoiGianTHNV Thời gian thực hiện nhiệm vụ

NgayBDNVKH Ngày bắt đầu nhiệm vụ theo kế hoạch

NgayKTNVKH Ngày kết thúc nhiệm vụ theo kế hoạch

MaNVPT Mã số nhiệm vụ phụ thuộc

LoaiQuanHe Kiểu phụ thuộc Cha con,tiền nhiệm, successor.

2. Từ danh sách phân công nhiệm vụ cho các tài nguyên

Tên viết tắt Tên Diễn giải

TenDA Tên dự án

TenNV Tên nhiệm vụ

hiện

TenTN Tên tài nguyên

NhomTN Nhóm tài nguyên

LoaiTN Loại tài nguyên

3. Từ lịch làm việc của dự án

Tên viết tắt Tên Diễn giải

NgayLamViec Ngày làm việc

TenNV Tên nhiệm vụ

TenTN Tên tài nguyên

LamViec Làm việc Làm việc?

TenDA Tên dự án

4. Từ báo cáo về tiến độ dự án

Tên viết tắt Tên Diễn giải

TenDA Tên dự án

TrangThaiDA Trạng thái (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NgayBDDA Ngày bắt đầu trong thực tế

NgayKTDA Ngày kết thúc trong thực tế

TenNV Tên nhiệm vụ

MaWBS Mã WBS

NgayKTNV Ngày kết thúc nhiệm vụ

PhanTram Phần trăm Phần trăm công việc đã

hoàn thành TrangThaiNV Trạng thái nhiệm vụ

5. Từ lịch làm việc của các loại tài nguyên cụ thể theo tuần:

Tên viết tắt Tên Diễn giải

TenNTN Nhóm tài nguyên

Tên lịch Sử dụng lịch

Thu Thứ

NgayNghi Ngày nghỉ Ngày nghỉ?

6. Từ lịch làm việc của các loại tài nguyên cụ thể theo năm:

Tên viết tắt Tên Diễn giải

TenNTN Nhóm tài nguyên

Tên lịch Sử dụng lịch

Ngay Ngày trong năm

NgayLe Ngày lễ Ngày lễ?

7. Từ danh sách tài nguyên phân bổ cho dự án

Tên viết tắt Tên Diễn giải

TenDA Tên dự án

TenTN Tên tài nguyên

PhanTramTDA Phần trăm tài nguyên tham gia dự án

VaoRa Vào ra Còn tham gia dự án không?

NgàyVao Ngày tham gia

Ngày ra Ngày được giải phóng khỏi dự án

NhomTN Nhóm tài nguyên

Bước 2: Chỉnh lại danh sách trên: Bằng cách bỏ đi các thuộc tính đồng nghĩa

và thuộc tính tính toán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bỏ đi thuộc tính ThoiGianTHNV=NgayKTNVKH – NgayBDNVKH và thuộc tính SoTN (số tài nguyên) bởi thuộc tính này có thể tính toán được từ các tài nguyên.

Bước 3: Tìm các phụ thuộc hàm

Số thuộc tính còn lại liệt kê sau đây (bổ sung thêm một số thuộc tính để tiện quản lý) MaDA (thêm) TenDA NgayBDDAKH NgayKTDAKH NgayBDDA NgayKTDA MucUTDA(thêm) TrangThaiDA MaTN(thêm) TenTN LoaiTN MaNTN NhomTN MaLich TenLich MaNV(thêm) TenNV MaWBS KieuNV(thêm) NhiemVuChinh(thêm) MucUTNV(thêm) NgayBDNVKH NgayKTNVKH NgayBDNV NgayKTNV PhanTram RangBuoc(thêm) TrangThaiNV LoaiNV MaNVPT LoaiQuanHe NgayLamViec Thu Ngay ƯocLuong VaoRa NgayVao NgayRa PhanTramTDA Thu NgayNghi Ngay NgayLe LamViec

1)MaDA  TenDA,NgayBDDAKH,NgayKTDAKH,NgayBDDA,NgayKTDA, MucUTDA, TrangThaiDA 2)MaTN  TenTN,LoaiTN,MaNTN

Một phần của tài liệu xây dựng các mô phỏng cho các kỹ thuật khác ngoài critical path - so sánh tập dữ liệu đầu ra của các kỹ thuật trên cùng tập dữ liệu đầu vào (Trang 49)