7 Hoạt động 4: Rỳt ra kết luận. 3. Rỳt ra kết luận:
Yờu cầu học sinh tỡm cỏc từ thớch hợp để điền vào chỗ trống trong cõu C4.
a. Thể tớch nước trong bỡnh tăng khi núng lờn, giảm khi lạnh đi.
b. Cỏc chất lỏng khỏc nhau nở vỡ nhiệt khụng giống nhau.
Ghi nhớ. - Chất lỏng nở ra khi núng lờn, co lại khi lạnh đi.
- Cỏc chất lỏng khỏc nhau thỡ nở vỡ nhiệt khỏc nhau. vỡ nhiệt khỏc nhau.
5 Hoạt động 5: Vận dụng. 4. Vận dụng:
Tại sao khi đun nước, ta khụng nờn đổ nước thật đầy ấm?
- Vỡ khi nước núng lờn, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
Tại sao người ta khụng đúng chai nước ngọt thật đầy.
- Sở dĩ khụng đúng chai thật đầy để trỏnh sự bật nắp chai do sự co gión vỡ nhiệt của chất lỏng.
IV. CỦNG CỐ: (4ph)
- Cho biết đặc điểm của sự nở vỡ nhiệt của chất
- Mụ tả thớ nghiệm chứng minh chất lỏng núng lờn thỡ nở ra, co lại khi lạnh đi?
V. DẶN Dề: (1ph)
BTVN: 19.1; 19.2; 19.3, 19.4, 19.5, 19.6 SBT. Xem trước bài mới “Sự nở vỡ nhiệt của chất khớ ”
Cể THỂ EM CHƯA BIẾT
Sự nở vỡ nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C thỡ nước co lại chứ khụng nở ra. Chỉ khi tăng nhiệt độ từ 40C trở lờn, nước mới nở ra. Vỡ vậy, ở 40C nước cú TLR lớn nhất.
Ở những xứ lạnh, về mựa đụng, nuớc ở 40C nặng nhất nờn chỡm xuống đỏy hồ. Nhờ đú cỏ vẫn sống được ở đỏy hồ, trong khi trờn mặt hồ, nước đó đúng thành lớp
Tuần 24 Tiết 23 SỰ NỞ Vè NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ NS: 12/2/2014 ND: 14/2/2014 I. MỤC TIấU 1. Tỡm được vớ dụ trong thực tế chứng tỏ:
- Thể tớch của một chất khớ tăng khi núng lờn, giảm khi lạnh đi.
2. Giải thớch được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vỡ nhiệt của chất khớ. 3. Làm được thớ nghiệm trong bài, mụ tả được hiện tượng xảy ra và rỳt ra cỏc kết luận cần thiết.
4. Biết cỏch đọc biểu bảng và rỳt ra kết ra kết luận cần thiết.
II. CHUẨN BỊ
Quả búng bàn bị bẹp (khụng thủng). Phớch nước núng, cốc.
Bỡnh thủy tinh đỏy bằng, ống thủy tinh chữ L, nỳt cao su cú đục lỗ. Cốc nước pha màu. Miếng giấy trắng cú vạch chia.