Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu ây dựng và Thử nghiệm Bộ chỉ số đánh giá chất lượng hoạt động quản lý sinh viên tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 99)

8. Cấu trúc của luận văn

3.4.1. Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Theo kết quả trong bảng 3.13 ta thấy, Phiếu đánh giá tại 04 nhóm ngành khác nhau đều đạt độ tin cậy rất cao, không có thành phần nào có độ tin cậy nhỏ hơn 0,40. Như vậy kết quả thông kê phân tích đã chứng minh Phiếu với 04 thành phần đạt chuẩn tin cậy cao.

Bảng 3.13: Độ tin cậy Cronbach’s Alpha theo ngành học

TT Ngành học

Số lƣơ ̣ng phiếu

Độ tin cậy Alpha Công tác giáo

dục chính trị tƣ tƣởng Công tác quản lý SV Công tác hƣớ ng nghiê ̣p Toàn bộ bảng hỏi

1 Công nghê ̣ Kĩ thuâ ̣t

Hóa học 92 0,869 0,912 0,970 0,968

2 Công nghê ̣ Kĩ thuâ ̣t

Môi trường 90 0,912 0,949 0,975 0,980 3 Khoa học vật liê ̣u 109 0,813 0,903 0,934 0,953 4 Khí tượng thủy văn 70 0,819 0,917 0,950 0,965

100 Cụ thể:

Đối với SV chuyên ngành Công nghê ̣ Kĩ thuâ ̣t Hóa ho ̣c có độ tin cậy Cronbach’s Alpha dao động trong khoảng từ 0,869 đến 0,970. Trong đó nhóm có giá trị độ tin cậy Alpha cao nhất là thành phần về công tác hướng nghiệp và tư vấn việc làm, thấp nhất là về công tác giáo dục chính trị tư tưởng.

Giá trị độ tin cậy Cronbach’s Alpha của SV chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật Môi trường có hệ số rất cao trên 0,90.

Đối với SV chuyên ngành Khoa học Vật liệu có độ tin cậy Cronbach’s Alpha dao động trong khoảng từ 0,813 đến 0,934. Trong đó nhóm có giá trị độ tin cậy Alpha cao nhất là thành phần về công tác hướng nghiệp và tư vấn việc làm, thấp nhất là về công tác giáo dục chính trị tư tưởng. Kết quả này khá tương đồng với kết quả đánh giá của SV chuyên ngành Công nghê ̣ Kĩ thuâ ̣t Hóa ho ̣c.

Đối với SV chuyên ngành Khí tượng Thủy văn có độ tin cậy Cronbach’s Alpha dao động trong khoảng từ 0,819 đến 0,950. Trong đó nhóm có giá trị độ tin cậy Alpha cao nhất là thành phần về công tác hướng nghiệp và tư vấn việc làm, thấp nhất là về công tác giáo dục chính trị tư tưởng.

Ngoài ra, qua kết quả đánh giá độ tin cậy của toàn bộ phiếu hỏi có giá trị rất cao, dao động trong khoảng từ 0,953 đến 0,980. Trong đó, Alpha cao nhất là của ngành Công nghê ̣ Kĩ thuâ ̣t Môi trường và thấp nhất là của ngành Kĩ thuâ ̣t vâ ̣t liê ̣u.

3.4.2. Phân tích ANOVA để kiểm định sự khác biệt trong kết quả đánh giá của SV các ngành học khác nhau

Bảng 3.14: Giá trị trung bình của 03 thành phần ở 04 nhóm chuyên ngành

STT Ngành học Giá trị

Nội dung đánh giá Công tác giáo dục

chính trị tƣ tƣởng Công tác quản lý SV

Công tác hƣớ ng nghiê ̣p

1 Công nghê ̣ Kỹ thuâ ̣t Hóa ho ̣c Mean 3,31 3,42 2,93 SD 0,796 0,699 1,009 2 Công nghê ̣ Kỹ thuật Môi trườ ng Mean 3,43 3,51 3,27 SD 0,993 0,979 1,171 3 Khoa học vâ ̣t liê ̣u

Mean 3,67 3,77 3,41 SD 0,754 0,682 0,885 4 Khí tượng thủy văn Mean 3,82 3,81 3,66 SD 0,718 0,699 0,871

101

Bảng 3.15: Phân tích nhân tố ANOVA theo nhóm ngành

Nhân tố F Sig

Công tác giáo du ̣c chính tri ̣ tư tưởng 6,612 0,000

Công tác quản lý SV 5,313 0,000

Công tác hướng nghiê ̣p và tư vấn viê ̣c làm 7,870 0,000 Nhìn vào các kết quả phân tích 02 bảng trên có thể rút ra các kết luận sau: Đối với ba nhân tố gồm: công tác giáo du ̣c chính tri ̣ tư tưởng , CTQLSV, công tác hướng nghiê ̣p và tư vấn viê ̣c làm thì nhân tố về CTQLSV có ĐTB cao hơn cả với giá trị kiểm định có ý nghĩa Sig. = 0,000.

SV ngành Khí tươ ̣ng thủy văn thể hiện mức độ đồng ý cao hơn SV của 3 ngành còn lại.

3.5. TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Qua kết quả phân tích, đánh giá mức độ thực hiện hoạt động về CTQLSV nhận thấy:

- Một là, bộ công cụ thử nghiệm đánh giá chất lượng hoạt động QLCTSV sau khi đưa vào khảo nghiệm để đánh giá mức độ thực hiện của Trường ta thấy bộ công cụ đáp ứng yêu cầu về độ tin cậy, độ phân biệt, thỏa mãn điều kiện của mô hình Rasch trong đánh giá mức độ phù hợp của các tiêu chí với thái độ người trả lời và các điều kiện trong quá trình phân tích nhân tố;

- Hai là, qua kết quả kiểm định thống kê cho thấy:

+ Không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê trong kết quả đánh giá của SV về chất lượng hoạt động của CTQLSV khi xét đến yếu tố giới tính;

+ Có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê trong kết quả đánh giá của SV về chất lượng hoạt động của CTQLSV khi xét đến yếu tố đặc điểm ngành học và năm SV.

102

- Ba là, trong các nội dung đánh giá chất lượng hoạt động của CTQLSV thì CTQLSV được đánh giá cao nhất, kế đến là công tác giáo dục chính trị tư tưởng và cuối cùng là công tác hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho SV.

Như vậy, việc lựa chọn các tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ số đánh giá chất lượng hoạt động của CTQLSV đáp ứng được điều kiện về độ tin cậy, độ giá trị và phù hợp với mô hình Rasch. Hơn nữa, các chỉ số này căn cứ vào thực trạng hoạt động quản lý HSSV làm căn cứ đề xuất nên mang tính ứng dụng cao. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt trong kết quả đánh giá khi xét đến đặc điểm ngành học và năm SV. Điều đó có khả năng có sự tác động của yếu tố năm SV và đặc điểm tâm lý SV ở từng ngành học đến kết quả đánh giá. Đây là cơ sở để nhà trường xây dựng chiến lược, kế hoạch phù hợp để ngày càng nâng cao chất lượng hoạt động quản lý công tác HSSV.

103

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, nghiên cứu mới chỉ dừng ở việc xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động QLCTSV của Trường ĐHKHTN. Dựa trên kết quả nghiên cứu, chúng tôi xin đưa ra một vài kết luận như sau:

 Về kết quả nghiên cứu lý luận: đề tài này đã chỉ ra mối liên hệ giữa các hoạt động QLCTSV (công tác giáo dục chính trị tư tưởng, công tác QLSV, công tác hướng nghiệp) với các chức năng quản lý (kế hoạch hóa, tổ chức, điều chỉnh, kiểm tra và đánh giá).

 Về phương pháp nghiên cứu: đề tài đã xác định được chỉ số cần thiết để đánh giá chất lượng hoạt động QLCTSV.

 Luận văn đã trả lời được câu hỏi nghiên cứu đặt ra.

Kết quả nghiên cứu của luận văn cho thấy có 03 nhóm chỉ số phù hợp cho việc đánh giá chất lượng các hoạt động QLCTSV của Trường ĐHKHTN, chia ra ở từng nhóm công tác quản lý cụ thể. Một trong những yêu cầu cần thiết khi xây dựng chỉ số đánh giá là cần được tiến hành thông qua 03 nhóm đối tượng (lãnh đạo,cán bộ quản lý, giảng viên, chuyên viên chuyên trách QLSV, SV), những người tham gia trực tiếp vào hoạt động QLCTSV sẽ giúp nhà trường có bộ chỉ số đánh giá trung thực, khách quan và có tác dụng tích cực đối với hoạt động QLCTSV.

Luận văn này được hoàn thành qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động QLCTSV tại các trường đại học ở Việt Nam hiện nay, trong đó đi sâu nghiên cứu tìm hiểu thực trạng hoạt động QLCTSV tại Trường ĐH KHTN, nơi tác giả hiện đang công tác.

Bộ chỉ số đánh giá chất lượng hoạt động QLCTSV của Trường ĐHKHTN được đề xuất có các tiêu chí đánh giá khá đầy đủ và toàn diện, hầu hết dựa trên 4 chức năng cơ bản của quản lý: kế hoạch, tổ chức, kiểm tra và đánh giá. Các tiêu chí đưa ra có sự thống nhất (thể hiện rõ ràng hoạt động QLCTSV từ đầu vào – quá trình

104

cho đến đầu ra). Kết quả đánh giá rất khả quan, cả 03 nhóm chỉ số lựa chọn qua khảo sát (với đối tượng khảo sát là các cán bộ, lãnh đạo quản lý, chuyên viên chuyên trách QLSV, giảng viên, SV của Trường) đều được đánh giá là “rất cần thiết” và “cần thiết”.

Tóm lại luận văn đã tổng hợp được một số vấn đề lý luận liên quan đến đánh giá chất lượng hoạt động QLCTSV, xác lập được các nhóm chỉ số sử dụng để đánh giá chất lượng hoạt động QLCTSV ở trường ĐHKHTN. Do đó, chúng tôi cũng đã hoàn thành mục đích nghiên cứu của mình.

Kết quả đạt đƣợc

- Từ trước đến nay, Trường ĐHKHTN chưa có văn bản cũng như qui định nào liên quan đến đánh giá chất lượng hoạt động QLCTSV. Nghiên cứu đã đề xuất 03 nhóm đánh giá chất lượng hoạt động QLCTSV của Trường ĐH KHTN.

- Bộ chỉ số đưa ra đã sắp xếp các tiêu chí có cùng nội dung đánh giá vào trong cùng một hoạt động QLCTSV nhất định. Điều này sẽ tạo thuận lợi trong công tác đánh giá từng mặt hoạt động quản lý.

- Bộ chỉ số đã xây dựng với mong muốn sẽ đưa ra đánh giá hằng năm về cấp độ đạt chất lượng, giúp nhìn nhận chất lượng hoạt động QLCTSV qua từng năm. Điều này cho thấy sự khác biệt khi sử dụng bộ chỉ số trong việc đánh giá so với cách đánh giá thi đua hằng năm hiện nay của nhà trường.

Hạn chế của nghiên cứu

Phần lớn các đối tượng tham gia khảo sát chỉ có nhận thức thực tế về hoạt động QLCTSV, còn hạn chế hiểu biết về các vấn đề lý luận và yêu cầu hiện đại về quản lý chất lượng CTSV.

Những hạn chế, giới hạn trên đây của nghiên cứu đồng thời cũng là hướng mở cho các nghiên cứu tiếp theo cũng như hướng đi sâu hơn, phát triển rộng hơn cho đề tài nếu có cơ hội tìm hiểu trong thời gian tới.

105

2. MỘT SỐ Ý KIẾN SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:

- Để bộ tiêu chí đề xuất được hoàn thiện hơn, cần tiếp tục tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các cán bộ QLCTSV trong các trường đại học, các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục.

- Căn cứ vào bộ tiêu chí đề xuất cần tiếp tục xây dựng một số bộ công cụ (mỗi bộ công cụ sẽ có các chỉ số thực hiện cụ thể cho từng tiêu chí, thang chấm điểm...) trong việc thực hiện tự đánh giá.

- Theo chúng tôi, các tiêu chí đề xuất không phải bất biến theo thời gian. Khuyến nghị mỗi giai đoạn (có thể từ 3 đến 5 năm) nên rà soát lại các tiêu chí để điều chỉnh hoặc bổ sung sao cho phù hợp với tình hình mới.

106

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Anh

1. Schenectady County Community College(2011), Student affairs division assessment plan 2010 – 2015, http://www.sunysccc.edu/.../studentaffairs- assessment2011-draft.

2. Principles of Good Practice for Student Affairs

http://www.uaa.alaska.edu/studentaffairsassessment/upload/Principles-of- Good-Practice-for-Student-Affairs-5.pdf

Tài liệu Tiếng Việt

3. Bộ GD&ĐT (2007), Quy chế học sinh, SV các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy. Ban hành kèm theo quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 13 tháng 8 năm 2007.

4. Bộ GD&ĐT, Quy chế về công tác học sinh, SV trong các cơ sở giáo dục. Ban hành kèm theo các quyết định số 1584/GD-ĐT ngày 27 tháng 7 năm 1993.

5. Bộ GD&ĐT, Quyết định số 39/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/08/2000 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

6. Bộ GD&ĐT, Thông tư số 27/2011/TT- BGD&ĐT ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

7. Bộ GD&ĐT, Thông tư số 39/2010/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 12 năm 2010,

Ban hành Quy định về việc đánh giá công tác học sinh, SV của các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.

8. Bộ GD&ĐT (2006), Những vấn đề cơ bản trong đào tạo và sử dụng, Tập 1, “Tư vấn nghề nghiệp và việc làm cho SV”, Hà Nội, tháng 10/2006.

9. Bộ GD&ĐT (2012), Tài liệu hội thảo – tập huấn công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm, hỗ trợ SV và quan hệ doanh nghiệp năm 2012, Hà Nội, tháng

107

10.Bộ GD&ĐT (2012), Tập huấn xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng và văn hóa chất lượng bên trong các trường đại học, Vinh, ngày 22 – 24/02/2012.

11.Chính phủ, Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020. Ban hành kèm theo quyết định số 579/QĐ-TTg, ngày 19 tháng 4 năm 2011.

12.ĐHQGHN (2009), “Quy định CTSV ở ĐHQGHN”, Ban hành kèm theo Quyết định số 2875/QĐ-CTHSSV ngày 18 tháng 8 năm 2009 của Giám đốc

ĐHQGHN.

13.ĐHQGHN (2011), Văn hóa chất lượng trong trường đại học, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NXB ĐHQGHN.

14.Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp, Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam (dành cho Hiệu trưởng và cán bộ quản lý giáo dục), Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010. 15.Đặng Quốc Bảo (2003), Phát triển nhà trường: Một số vấn đề lý luận và thực

tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16.Tất Tiểu Bình (2007), “CTSV trong các trường đại học”, Tài liệu dịch năm 2007.

17. Nguyễn Hữu Châu (chủ biên 2008), Chất lượng giáo dục – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục.

18.Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý, Nxb ĐHQGHN, 2010.

19. Nguyễn Đức Chính, Tập bài giảng Chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục, Hà Nội, 2011.

20.Phan Thị Minh Chung, Biện pháp QLSV tại Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN nhằm giúp SV có cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau khi tốt nghiệp, Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học.

21.Ngô Doãn Đài (2007), Tài liệu bài giảng môn học “Quản lý và kiểm định chất lượng giáo dục”, chương trình đào tạo thạc sỹ ngành Quản lý giáo dục – chuyên ngành Đo lường và đánh giá trong giáo dục.

108

22.Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

23.Nguyễn Minh Đức, Đổi mới công tác QLSV ở trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN trong chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang tín chỉ, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục

24.Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

25.Hà Ngọc Hòa, Những biện pháp QLSV ngoại trú của Trường Đại học Hồng Đức trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục, 2005.

26.Hoàng Thị Thu Hương, Quản lý công tác học sinh tại trường trung cấp dạy nghề Thái Bình trong giai đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục. 27.Lê Văn Hùng, Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho SV

Trường Cao đẳng Tài chính – Quản trị Kinh doanh, Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục.

28.Nguyễn Thị Hoàn, Biện pháp QLSV của Phòng tổ chức – CTSV ở Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục, 2011.

29.Nguyễn Văn Hưởng, Những biện pháp quản lý học sinh – SV của giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục.

30.Nguyễn Thanh Hải, Trịnh Phước Nguyên, Huỳnh Thanh Tiến, Đánh giá thực trạng và các giải pháp tăng cường công tác QLSV ngoại trú, Đề tài NCKH cấp trường.

31.Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.

32.Vũ Văn Lân, Những biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp của SV Học viện Cảnh sát, Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học.

109

33. Trần Thị Bích Liễu (2007) Đánh giá chất lượng giáo dục: Nội dung – Phương pháp– Kỹ thuật, NXB Đại học Sư phạm.

Một phần của tài liệu ây dựng và Thử nghiệm Bộ chỉ số đánh giá chất lượng hoạt động quản lý sinh viên tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)