8. Cấu trúc của luận văn
2.5.3. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá được tiến hành. Phương pháp rút trích được chọn để phân tích nhân tố là phương pháp principal components với phép xoay Varimax.
Factor Analysis đươ ̣c dùng để gô ̣p các kết quả đánh giá của các câu hỏi trong cùng một nhân tố lại thành một giá trị đánh giá chung . Nói cách khác , phân tích nhân tố thực chất là mô ̣t phép hồi qui để ta ̣o mô ̣t biến phu ̣ thuô ̣c từ các biến đô ̣c lâ ̣p, tức là nhân tố ẩn chính được ta ̣o bởi các câu hỏi trong nhân tố và chi ̣u tác đô ̣ng phu ̣ thuô ̣c của các câu hỏi thành phần của nhân tố.
Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) được sử du ̣ng để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo từng thành phần.
2.5.3.1. Thành phần về công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng
Nhóm các tiêu chí về công tác giáo du ̣c chính tri ̣ tư tưởng được đo bằng 12 biến quan sát. Sau khi kiểm tra độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha, có 03 biến quan sát không đảm bảo độ tin cậy, 09 biến quan sát còn lại được đưa vào phân tích tiếp theo. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) được sử dụng để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo từng thành phần.
Kiểm định KMO và Bartlett's trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO cao (bằng 0,875 > 0,5) giá trị kiểm định Bartlett’s có mức ý nghĩa (Sig. = 0,000 < 0,05) cho thấy phân tích nhân tố EFA rất thích hợp.
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, với phương pháp rút trích Principal components và phép xoay Varimax, phân tích nhân tố đã trích được 3 nhân tố từ 12 biến quan sát và với phương sai trích là 59,4% (> 50%), đạt yêu cầu.
58
Bảng 2.10: Kết quả phân tích nhân tố khám phá của thành phần về công tác giáo dục chính trị tư tưởng
Biến Thành phần 1 2 DV4 0,034 0,617 DV5 0,440 0,581 DV6 0,264 0,782 DV7 0,232 0,779 DV8 0,809 -0,016 DV9 0,799 0,182 DV10 0,728 0,316 DV11 0,682 0,309 DV12 0,650 0,385
Dựa trên phân tích của bảng Rotated Component Matrix(a) các biến có trọng số < 0,45 sẽ bị loại, các biến có trọng số không đạt độ phân biệt cao giữa các nhân tố, cụ thể là nhỏ hơn 0,3 cũng sẽ bị loại, bao gồm các biến ĐV5; ĐV12.
Sau khi loại các biến không thỏa mãn trong phần phân tích nhân tố khám phá của nhóm tiêu chí về công tác giáo dục chính trị tư tưởng được đo bằng 09 biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố lần 2 cho thấy tổng phương sai rút trích dựa trên 02 nhân tố có Eigenvanlues > 1 là bằng 63%nên phương sai rút trích đạt yêu cầu (> 50%).
59
Bảng 2.11: Kết quả phân tích nhân tố khám phá của thành phần về công tác giáo dục chính trị tư tưởng sau khi loại biến
Biến Thành phần 1 2 DV4 0,053 0,637 DV6 0,257 0,787 DV7 0,248 0,801 DV8 0,829 -0,019 DV9 0,818 0,210 DV10 0,737 0,338 DV11 0,677 0,320
Nhìn vào bảng 2.11, ta thấy 07 tiêu chí đa ̣t yêu cầu , đồng thời giải thích đươ ̣c 63% biến thiên củ a dữ liê ̣u. Đó là các tiêu chí:
(1) ĐV4 = “Việc cấp sổ tay SV”
(2) ĐV6 = “Hiệu quả giải quyết công việc của cán bộ chuyên trách với SV” (3) ĐV7 = “Thái độ, tác phong làm việc của cán bộ đối với SV”
(4) ĐV8 = “Việc tổ chức các hoạt động xã hội, tình nguyện (tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo, ...)”
(5) ĐV9 = “Việc tuyên truyền, tổ chức những hoạt động truyền thống của trường thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng”
(6) ĐV10 = “Việc tổ chức các hoạt động giao lưu hợp tác giữa cán bộ, SV nhà trường với các tổ chức, các trường đại học trong nước và ngoài nước”
(7) ĐV11 = “Việc lưu giữ tư liệu và việc tổ chức hoạt động của phòng truyền thống phục vụ khách và SV”.
2.5.3.2. Thành phần về công tác quản lí sinh viên.
Nhóm các tiêu chí về CTQLSV được đo bằng 18 biến quan sát. Sau khi kiểm tra độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha, có 01 biến quan sát không đảm bảo độ tin cậy, còn 17 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
60
Kiểm định KMO và Bartlett's trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO cao (= 0,930 > 0,5), giá trị kiểm định Bartlett’s có mức ý nghĩa (Sig. = 0,000 < 0,05) cho thấy phân tích nhân tố EFA rất thích hợp.
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 với phương pháp rút trích Principal components và phép xoay Varimax, phân tích nhân tố đã trích được 4 nhân tố từ 17 biến quan sát với phương sai rút trích là 56% (> 50%) đạt yêu cầu.
Dựa trên phân tích của bảng Rotated Component Matrix (a) các biến có trọng số < 0,45 sẽ bị loại và các biến có trọng số không đạt độ phân biệt cao giữa các nhân tố, cụ thể có 03 biến có độ phân biệt giữa các nhân tố < 0,3 nên bị loại. Đó là các biến QT24, QT25, QT26.
Bảng 2.12. Kết quả phân tích nhân tố khám phá của thành phần về CTQLSV
Biến Thành phần 1 2 QT13 0,728 0,232 QT14 0,666 0,233 QT15 0,626 0,156 QT17 0,658 0,280 QT18 0,681 0,195 QT19 0,655 0,144 QT20 0,726 0,214 QT21 0,675 0,221 QT22 0,716 0,261 QT23 0,633 0,317 QT24 0,588 0,342 QT25 0,535 0,494 QT26 0,574 0,443 QT27 0,367 0,728 QT28 0,162 0,824 QT29 0,226 0,855 QT30 0,257 0,766
61
Sau khi loại các biến không thỏa mãn trong phần phân tích nhân tố khám phá thang đo về CTQLSV của Trường ĐH KHTN còn la ̣i 14 biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố lần 2 cho thấy tổng phương sai rút trích dựa trên 2 nhân tố có Eigenvanlues lớn hơn 1 và bằng 58% cho thấy phương sai rút trích đạt yêu cầu (> 50%).
Bảng 2.13. Kết quả phân tích nhân tố khám phá của thành phần về CTQLSV Biến Thành phần 1 2 QT13 0,735 0,238 QT14 0,692 0,241 QT15 0,631 0,156 QT17 0,657 0,275 QT18 0,697 0,200 QT19 0,681 0,145 QT20 0,730 0,222 QT21 0,684 0,232 QT22 0,686 0,273 QT26 0,566 0,452 QT27 0,375 0,744 QT28 0,173 0,832 QT29 0,222 0,862 QT30 0,252 0,752
Nhìn vào bảng 2.14, ta thấy qua kết quả phân tích nhân tố khám phá thành phần về CTQLSV còn la ̣i 14 biến và giải thích được 58% biến thiên của dữ liệu. Đó là các biến:
(1) QT13 “Việc tổ chức đón tiếp SV nhập học”
(2) QT14 “Việc tổ chức học tập nội quy, quy chế và giới thiệu truyền thống của nhà trường cho SV”
62
(3) QT15 “Phổ biến và thực hiện các chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước và ĐHQGHN đối với SV”
(4) QT17 “Việc tiếp nhận và giải quyết các công việc liên quan đến CTSV” (5) QT18 “Việc quản lý hồ sơ SV”
(6) QT19 “Việc tổ chức và hướng dẫn đánh giá điểm rèn luyện cho SV” (7) QT20 “Công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật SV”
(8) QT21 “Các thông tin về xử lý học vụ được triển khai kịp thời”
(9) QT22 “Giới thiệu và hướng dẫn SV làm thủ tục xét và nhận học bổng” (10) QT23 “Việc khai thác, quản lý và sử dụng các học bổng ngoài ngân sách cho SV”
(11) QT27 “Công tác QLSV nội trú” (12) QT28 “Công tác QLSV ngoại trú” (13) QT29 “Công tác QLSV nước ngoài”
(14) QT30 “Việc thực hiện chế độ chính sách cho SV nước ngoài”
2.5.3.3. Thành phần công tá c hƣớng nghiê ̣p và tƣ vấn viê ̣c làm
Nhóm các tiêu chí về công tác hướ ng nghiê ̣p và tư vấn viê ̣c làm được đo bằng 12 biến quan sát . Sau khi kiểm tra độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha , toàn bộ 12 biến quan sát được đưa vào phân tích tiếp theo.
Kiểm định KMO và Bartlett's trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO cao (0,926 > 0,5), giá trị kiểm định Bartlett’s có mức ý nghĩa (Sig. = 0,000 < 0,05) cho thấy phân tích nhân tố EFA rất thích hợp.
Tại các mức giá trị Eigenvalues > 1, với phương pháp rút trích Principal components và phép xoay Varimax, các biến đều thuộc cùng một nhân tố.
63
Bảng 2.14. Kết quả phân tích nhân tố khám phá thành phần về công tác hướng nghiê ̣p và tư vấn viê ̣c làm
Biến Hệ số ĐR31 0,701 ĐR32 0,773 ĐR33 0,775 ĐR34 0,766 ĐR35 0,793 ĐR36 0,816 ĐR37 0,762 ĐR38 0,766 ĐR39 0,805 ĐR40 0,729 ĐR41 0,768 ĐR42 0,786
Như vâ ̣y, toàn bộ 12 biến của thành phần về công tác hướng nghiê ̣p và tư vấn viê ̣c làm đáp ứng các yêu cầu của phân tích EFA.
2.5.3.4. Kết quả kiểm tra theo mô hình Rasch bằng cách sử dụng phần mềm Quest cho toàn bộ phiếu hỏi sau khi đã hiệu chỉnh Quest cho toàn bộ phiếu hỏi sau khi đã hiệu chỉnh
Sau khi kiểm đi ̣nh bảng hỏi bằng đô ̣ tin câ ̣y Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA có 09 câu hỏi bi ̣ loa ̣i , 33 câu hỏi còn la ̣i đươ ̣c đưa vào đánh giá bằng mô hình Rasch thông qua viê ̣c sử du ̣ng phần mềm chuyên du ̣ng QUEST .
64
Bảng 2.15: Thống kê các tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động quản lý công tác SV sau khi đánh giá bằng phần mềm SPSS
STT Mã Chỉ số
I. Nội dung 1: Công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng
1 ĐV4 Việc cấp sổ tay SV
2 ĐV6 Hiệu quả giải quyết công việc của cán bộ chuyên trách với SV 3 ĐV7 Thái độ, tác phong làm việc của cán bộ đối với SV
4 ĐV8 Việc tổ chức các hoạt động xã hội, tình nguyện (tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo, ...)
5 ĐV9 Việc tuyên truyền, tổ chức những hoạt động truyền thống của trường thông qua các phương tiện truyền thong đại chúng
6 ĐV10 Việc tổ chức các hoạt động giao lưu hợp tác giữa cán bộ, SV nhà trường với các tổ chức, các trường đại học trong nước và ngoài nước 7 ĐV11 Việc lưu giữ tư liệu và việc tổ chức hoạt động của phòng truyền
thống phục vụ khách và SV
II. Nội dung 2: Công tác quản lí SV
8 QT13 Việc tổ chức đón tiếp SV nhập học
9 QT14 Việc tổ chức học tập nội quy, quy chế và giới thiệu truyền thống của nhà trường cho SV
10 QT15 Phổ biến và thực hiện các chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước và ĐHQGHN đối với SV
11 QT17 Việc tiếp nhận và giải quyết các công việc liên quan đến CTSV 12 QT18 Việc quản lý hồ sơ SV
13 QT19 Việc tổ chức và hướng dẫn đánh giá điểm rèn luyện cho SV 14 QT20 Công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật SV
15 QT21 Các thông tin về xử lý học vụ được triển khai kịp thời
16 QT22 Giới thiệu và hướng dẫn SV làm thủ tục xét và nhận học bổng
17 QT23 Việc khai thác, quản lý và sử dụng các học bổng ngoài ngân sách cho SV
65
STT Mã Chỉ số
19 QT28 Công tác QLSV ngoại trú 20 QT29 Công tác QLSV nước ngoài
21 QT30 Việc thực hiện chế độ chính sách cho SV nước ngoài
III. Nội dung 3: Công tác hƣớng nghiê ̣p và tƣ vấn viê ̣c làm
22 ĐR31 Tư vấn, giới thiệu về ngành, chuyên ngành đào tạo của nhà trường cho học sinh THPT
23 ĐR32
Tổ chức các hoạt động tư vấn về phương pháp học tập, nội dung đặc điểm của ngành nghề và trình độ đang được đào tạo; các vấn đề về chính sách, pháp luật của nhà nước liên quan đến ngành nghề được đào tạo cho người học
24 ĐR33
Tổ chức câu lạc bộ hướng nghiệp, hoạt động ngoại khóa, giao lưu với đơn vị sử dụng lao động, giúp người học bổ sung kiến thức thực tế, kỹ năng nghề nghiệp
25 ĐR34 Thiết lập mạng lưới thông tin về việc làm giữa nhà trường và đơn vị sử dụng lao động
26 ĐR35 Tổ chức, tham gia các cuộc giao lưu, hội thảo, hội nghị, hội chợ về việc làm
27 ĐR36 Hỗ trợ cho SV trong quá trình thực tập tốt nghiệp
28 ĐR37 Hỗ trợ đào tạo các kỹ năng xin việc làm cho SV (như làm hồ sơ, phỏng vấn khi xin việc làm)
29 ĐR38 Tạo điều kiện thuận cho SV tìm kiếm công việc làm thêm trong quá trình học
30 ĐR39 Tổ chức giao lưu giữa cựu SV và SV chuẩn bị tốt nghiệp trao đổi về kinh nghiệm làm việc
31 ĐR40 Xây dựng mạng lưới Cựu SV
32 ĐR41 Việc tư vấn kịp thời về các vấn đề liên quan đến việc làm sau tốt nghiệp
33 ĐR42 Cung cấp đầy đủ các thông tin về công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm tại nhà trường
66
Kết quả ước tính phù hợp thống kê
DANH GIA HOAT DONG QUAN LI SINH VIEN ---
Item Estimates (Thresholds) 12/ 4/13 20:10
all on hoa (N = 311 L = 33 Probability Level= .50) ---
Summary of item Estimates ========================= Mean 0,00 SD 0,42 SD (adjusted) 0,40 Reliability of estimate 0,90 Fit Statistics ===============
Infit Mean Square Outfit Mean Square Mean 1,00 Mean 0,98 SD 0,14 SD 0,17 Infit t Outfit t Mean -0,11 Mean -0,24 SD 1,59 SD 1,43 0 items with zero scores
0 items with perfect scores
Kết quả ước tính trường hợp
DANH GIA HOAT DONG QUAN LI SINH VIEN ---
Case Estimates 12/ 4/13 20:10
all on hoa (N = 311 L = 33 Probability Level= 0,50) ---
Summary of case Estimates ========================= Mean -1,17 SD 1,09 SD (adjusted) 1,05 Reliability of estimate 0,92 Fit Statistics ===============
Infit Mean Square Outfit Mean Square Mean 1,00 Mean 0,99
SD 0,48 SD 0,46 Infit t Outfit t Mean -0,23 Mean -0,17 SD 1,90 SD 1,52 8 cases with zero scores
0 cases with perfect scores
Khi dữ liệu phù hợp với mô hình thì: Mean phải bằng hoặc gần 0,00 SD phải bằng hoặc gần 1,00
Mean phải bằng hoặc gần 1,00 SD phải bằng hoặc gần 0,00
Mean phải bằng hoặc gần 1,00 SD phải bằng hoặc gần 0,00
67
Theo kết quả được cung cấp ở trên về các điều kiện cần kiểm tra trước khi phân tích ta thấy:
- Ước tính phù hợp thống kê (Summary of item Estimates): giá trị Mean = 0,00 bằng với giá trị Mean điều kiện (bằng hoặc gần 0,00) và SD = 0,42 nhỏ hơn giá trị SD điều kiện (bằng hoặc gần 1,00). Giá trị Mean của Infit Mean Square và Outfit Mean Square đều bằng 1,00 và bằng với giá trị Mean điều kiện (bằng hoặc gần 1,00); giá trị SD của Infit Mean Square và Outfit Mean Square lần lượt là 0,14 và 0,17 gần bằng với SD điều kiện (bằng hoặc gần 0,00). Do đó, ta có thể kết luận: