Đánh giá thử nghiệm bộ tiêu chí đánh giá mức độ thực hiện hoạt động

Một phần của tài liệu ây dựng và Thử nghiệm Bộ chỉ số đánh giá chất lượng hoạt động quản lý sinh viên tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 73)

8. Cấu trúc của luận văn

3.1.3.Đánh giá thử nghiệm bộ tiêu chí đánh giá mức độ thực hiện hoạt động

quản lý công tác sinh viên tại Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trong phần này, chúng tôi mới chỉ thực hiện khảo sát trên nhóm nhỏ với số lượng mẫu là 362 SV thuộc 04 nhóm ngành (Công nghệ Kỹ thuật Hoá học, Công nghệ Kỹ thuật Môi trường, Khoa học Vật liệu, Khí tượng Thủy văn). Chọn mẫu được tiến hành tại trang web: http://www.surveysystem.com/sscalc.htm

74

Mục đích: nhằm xác định mức độ đáp ứng của hoạt động QLCTSV của Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN.

Công cụ: bộ tiêu chí mới được xây dựng gồm 32 tiêu chí chia thành 3 nhóm: công tác giáo dục chính trị tư tưởng, CTQLSV, công tác hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho SV.

Quy ƣớc thang đánh giá

Bảng 3.2: Quy ước thang đánh giá

Thang đánh giá Chƣa làm Đã từng làm Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên Mức 1 2 3 4 5

Mẫu khảo sát trong quá trình điều tra chính thức

Bảng 3.3: Đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu trong quá trình điều tra chính thức

STT Đặc điểm mẫu Số lƣơ ̣ng Tỷ lệ

1 Giới tính Nam 176 48,6

Nữ 186 51,4

2 Chuyên ngành

Công nghê ̣ KT Hóa ho ̣c 92 25,4 Công nghê ̣ KT Môi trường 91 25,1 Khoa ho ̣c Vâ ̣t liê ̣u 109 30,1 Khí tượng Thủy văn 70 19,3

3 SV năm thứ

I 78 21,5

II 85 23,5

III 79 21,8

IV 120 33,1

Qua bảng 3.3 cho thấy, đối tượng được khảo sát khá cân bằng khi xét đến yếu tố giới tính, không có sự chênh lệch giữa tỷ lệ nam và nữ. Cụ thể SV nam chiếm 48,6% và SV nữ chiếm 51,4%.

75

Ngoài ra, khi xét đến yếu tố nhóm ngành thì 04 chuyên ngành thuộc 02 nhóm ngành dễ tuyển và khó tuyển có tỉ lệ SV giữa các ngành khá đồng đều. Trong đó, có

25,4% SV chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học; 25,1% SV chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật Môi trường; 30,1% SV chuyên ngành Khoa học Vật liệu;

19,3% SV chuyên ngành Khí tượng Thủy văn.

Khi xét đến yếu tố năm SV cho thấy đối tượng khảo sát thuộc 04 khóa khác nhau. Cụ thể: SV năm I (21,5%); SV năm II (23,5%); SV năm III (21,8%); SV năm IV (33,1%).

Mẫu lựa chọn trong quá trình nghiên cứu chính thức có thể góp phần tăng thêm độ tin cậy cho nghiên cứu vì phần lớn người được khảo sát có sự cân bằng giữa các nhóm khi xét đến đặc điểm mẫu.

3.2. ĐÁNH GIÁ MƢ́C ĐỘ THƢ̣C HIỆN Ở CÁC NỘI DUNG 3.2.1. Công tá c giáo du ̣c chính tri ̣ tƣ tƣởng

Qua biểu đồ hình 3.1 ta thấy, các tiêu chí của c ông tác giáo du ̣c chính tri ̣ tư tưởng có ĐTB khá cao , dao đô ̣ng trong khoảng từ 3,39 đến 3,90, trong đó tiêu chí có ĐTB cao nhất là “Việc tổ chức các hoạt động xã hội , tình nguyện (tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo , ...)” và có đến 72,9% SV lựa cho ̣n ở mức thường xuyên . Trong khi đó tiêu chí có ĐTB thấp nhất là “Việc tổ chức các hoạt động giao lưu hợp tác giữa cán bộ , SV nhà trường với các tổ chức , các trường đại học trong nước và ngoài nước” và chỉ có 50,3% SV lựa cho ̣n mức thường xuyên.

76

ĐTB nhóm các tiêu chí về công tác giáo dục chính trị tư tưởng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.10 3.20 3.30 3.40 3.50 3.60 3.70 3.80 3.90 4.00 1 2 3 4 5 6 Ti ê u c hi ĐTB

Hình 3.1: ĐTB nhóm các tiêu chí về công tác giáo dục chính tri ̣ tư tưởng

Điều này khá phù hợp với thực tế tại Trường KHTN, ĐHQGHN vì hàng năm tại Trường thường tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho SV tham gia như tiếp sức mùa thi, mùa hè tình nguyện, hiến máu nhân đạo, ngày Chủ nhật xanh,… Các hoạt động này được Trường tổ chức thường xuyên và được các bạn SV hưởng ứng một các nhiệt tình, sôi nổi, tích cực và tâm huyết. Như vậy kết quả nghiên cứu đã phần nào phản ánh và đánh giá được mức độ thực hiện của các hoạt động này trong Trường.

Tuy nhiên, qua kết quả đánh giá của SV thì các hoạt động giao lưu hợp tác giữa cán bộ, SV nhà trường với các tổ chức, các trường đại học trong nước và ngoài nước vẫn chưa được thực hiện thường xuyên và đa số các bạn SV chưa được biết nhiều đến các hoạt động này. Có đến gần 50% SV lựa chọn mức chưa làm và thỉnh thoảng. Đây cũng có thể là căn cứ mà trường cần đưa vào kế hoạch của Phòng CT&CTSV để có cách thức phổ biến cho SV biết và tham gia các hoạt động giao lưu này. Đây là hoạt động mang lại lợi ích hai chiều cho cả SV và nhà trường trong quá trình học tập tại Trường, đồng thời là cơ hội để quảng bá, khẳng định uy tín của Trường với các đơn vị khác.

77

3.2.2. Công tá c quản lý SV

Qua biểu đồ hình 3.2 ta thấy, các tiêu chí của CTQLSV có ĐTB khá cao, dao đô ̣ng trong khoảng từ 3,33 đến 3,89, đồng thờ i ở tất cả các tiêu chí của nô ̣i dung này đều có trên 50% SV lựa cho ̣n ở mức thường xuyên , trong đó tiêu chí có ĐTB cao nhất là “Việc tổ chức đón tiếp SV nhập học” và có đến 71,5% SV lựa cho ̣n ở mức thường xuyên , tiêu chí có ĐTB thấp nhất là “ Công tác QLSV ngoại trú” và có

53,6% SV lựa cho ̣n mức thường xuyên.

ĐTB của nhóm tiêu chí về công tác quản lí SV

3.00 3.10 3.20 3.30 3.40 3.50 3.60 3.70 3.80 3.90 4.00 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ti ê u ch ĐTB

Hình 3.2: ĐTB nhóm các tiêu chí về công tác quản lí SV

Đây là các nội dung mà qua đánh giá của SV mức độ thực hiện ở các tiêu chí này khá tốt. Chẳng hạn như các hoạt động về: tổ chức đón tiếp SV nhập học; quản lý hồ sơ SV; tổ chức học tập nội quy, quy chế và giới thiệu truyền thống của nhà trường cho SV; công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật SV.

78

Tiêu chí mà qua kết quả SV đánh giá có ĐTB cao nhất là tiêu chí về tổ chức đón tiếp SV nhập học được nhà trường tổ chức chu đáo, mang lại hiệu quả tích cực cho SV; đây là hoạt động thường niên của Trường nhằm giúp các bạn SV năm thứ nhất nhanh chóng ổn định để chuẩn bị học tập. Phòng CT&CTSV đã trực tiếp xây dựng kế hoạch phục vụ và tổ chức đón tiếp SV, phân lớp, chuẩn bị khu KTX để tiếp nhận SV vào ở, xây dựng kế hoạch và tổ chức tuần sinh hoạt công dân HSSV. Đồng thời phối hợp tốt với các đơn vị khác để chuẩn bị đón tiếp SV khóa mới nhập trường.

Tuy nhiên tiêu chí về công tác QLSV ngoại trú theo nhận định của SV vẫn chưa được thực hiện thường xuyên (có gần 50% SV lựa chọn mức chưa làm và thỉnh thoảng). Kết quả đánh giá này sẽ làm căn cứ để nhà trường có biện pháp điều chỉnh các hoạt động nhằm giúp SV thấy được tầm quan trọng của nó. Bởi việc quản lí tốt SV ngoại trú sẽ giúp nhà trường xây dựng môi trường học tập, sinh hoạt năng động, lành mạnh tạo điều kiện cho SV phát huy năng lực trong học tập, góp phần xây dựng đời sống văn hóa nề nếp, kỷ cương, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội nơi cư trú. Hoạt động này cần được phối hợp giữa nhiều phía như gia đình, nhà trường, xã hội. Bởi lẽ SV có rất nhiều quan hệ phức tạp bên ngoài trường, nhất là những tác động tiêu cực của mặt trái nền kinh tế thị trường cũng như âm mưu thủ đoạn hiện nay của các thế lực thù địch nhằm vào đối tượng HSSV. Vì vậy, nhà trường cần đưa ra các giải pháp để phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa nhà trường với các chủ trọ và công an trong đăng ký tạm trú, nhắc nhở nề nếp sinh hoạt, đảm bảo giữ gìn tài sản, an ninh trật tự, vệ sinh để tạo điều kiện sinh hoạt tốt nhất cho SV.

3.2.3. Công tá c hƣớng nghiê ̣p và tƣ vấn viê ̣c làm

Qua biểu đồ hình 3.3 ta thấy, các tiêu chí của công tác hướng nghiệp và tư vấn viê ̣c làm cho SV có ĐTB dao đô ̣ng trong khoảng từ 3,11 đến 3,56, trong đó tiêu chí có ĐTB cao nhất là “ Hỗ trợ cho SV trong quá trình thực tập tốt nghiệp” và có

57,2% SV lựa chọn ở mức thường xuyên , tiêu chí có ĐTB thấp nhất là “ Xây dựng mạng lưới Cựu SV” và có 45,6% SV lựa cho ̣n mức thường xuyên.

79

ĐTB của nhóm tiêu chí về Công tác hướng nghiệp và tư vấn việc làm

2.80 2.90 3.00 3.10 3.20 3.30 3.40 3.50 3.60 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Ti ê u ch ĐTB

Hình 3.3: ĐTB nhóm các tiêu chí về công tác hướng nghiê ̣p và tư vấn việc làm

Qua nhận xét đánh giá của SV đối với hoạt động hướng nghiệp và tư vấn việc làm thì nhà trường vẫn chưa tiến hành thường xuyên. Trong đó tiêu chí về xây dựng mạng lưới Cựu SV có ĐTB thấp nhất. Điều này khá phù hợp với tình hình thực tế tại Trường khi mà việc xây dựng cơ sở dữ liệu cho SV tốt nghiệp của Trường vẫn chưa được tiến hành thường xuyên. Nhà trường cũng đang tiến hành xậy dựng kế hoạch để đánh giá chất lượng SV tốt nghiệp của Trường. Bởi đây chính là nguồn lực quan trọng cần được huy động để tham gia đánh giá và xây dựng chương trình đào tạo, đánh giá chất lượng hoạt động đào tạo trong trường, nguồn lực dồi dào trong huy động vốn xây dựng trường và quan trọng hơn cả là khẳng định thương hiệu của Trường về chất lượng đầu ra của sản phẩm đào tạo. Ngoài ra, nếu mạng lưới này hoạt động tốt sẽ là cơ hội để gặp gỡ, trao đổi và chia sẻ thông tin về học tập và các hoạt động nghề nghiệp, tạo nên một mạng lưới hỗ trợ lẫn nhau

80

trong cộng đồng những người làm khoa học. Đồng thời, đây cũng là cơ hội để phát triển mối quan hệ hợp tác giữa các cựu SV.

3.3. SO SÁNH SƢ̣ KHÁC BIỆT VỀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA SV KHI XÉT ĐẾN CÁC YẾU TỐ

3.3.1. Theo giớ i tính

3.3.1.1. Công tá c giáo du ̣c chính tri ̣ tƣ tƣởng

Bảng 3.4 cho thấy, có 04/06 nội dung có ĐTB nhóm nam cao hơn nhóm nữ, đó là các nô ̣i dung “ Hiệu quả giải quyết công việc của cán bộ chuyên trách với SV”, “Việc tổ chức các hoạt động xã hội, tình nguyện (tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo, ...)”, “Việc tuyên truyền, tổ chức những hoạt động truyền thống của trường thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng”, “Việc lưu giữ tư liệu và việc tổ chức hoạt động của phòng truyền thống phục vụ khách và SV”, tuy nhiên độ chênh lệch này không đáng kể.

Bảng 3.4: Kết quả kiểm định Independent samples T-Test về mức độ thực hiê ̣n hoạt động công tác giáo dục chính tri ̣ tư tưởng khi xét đến yếu tố giới tính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nô ̣i dung Giới

tính ĐTB

Mƣ́c ý nghĩa (Independent samples T-Test)

Hiệu quả giải quyết công việc của cán bộ chuyên trách với SV

Nam 3,57

0,665 Nữ 3,52

Thái độ, tác phong làm việc của cán bộ đối với SV Nam 3,47 0,916 Nữ 3,48

Việc tổ chức các hoạt động xã hội, tình nguyện (tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo,…)

Nam 3,94

0,458 Nữ 3,86

Việc tuyên truyền, tổ chức những hoạt động truyền thống của trường thông qua các phương tiện truyền thong đại chúng

Nam 3,55

0,692 Nữ 3,51

Việc tổ chức các hoạt động giao lưu hợp tác giữa cán bộ, SV nhà trường với các tổ chức, các trường đại học trong nước và ngoài nước

Nam 3,36

0,710 Nữ 3,41

Việc lưu giữ tư liệu và việc tổ chức hoạt động của phòng truyền thống phục vụ khách và SV

Nam 3,51

0,391 Nữ 3,41

81

Cụ thể: nhóm nữ có ĐTB dao động trong khoảng từ 3,41 đến 3,86. ĐTB nhóm nam dao động trong khoảng 3,36 đến 3,94.

Kết quả kiểm định T -Test trên cho thấy, cả 06/06 nội dung của công tác giáo dục chính trị tư tưởng có giá trị mức ý nghĩa lớn hơn 0,05. Do đó, có thể kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị trung bình giữa nhóm nam và nhóm nữ.

3.3.1.2. Công tá c quản lý SV

Bảng 3.5: Kết quả kiểm định Independent samples T-Test về mức độ thực hiê ̣n hoạt động công tác quản lý SV khi xét đến yếu tố giới tính

Nô ̣i dung Giới

tính ĐTB

Mƣ́c ý nghĩa (Independent samples T-Test)

Việc tổ chức đón tiếp SV nhập học Nam 3,90 0,878 Nữ 3,88

Việc tổ chức học tập nội quy, quy chế và giới thiệu truyền thống của nhà trường cho SV

Nam 3,81 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0,537 Nữ 3,74

Phổ biến và thực hiện các chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước và ĐHQGHN đối với SV

Nam 3,64

0,446 Nữ 3,55

Việc tiếp nhận và giải quyết các công việc liên quan đến CTSV

Nam 3,54

0,458 Nữ 3,62

Việc quản lý hồ sơ SV Nam 3,87 0,218

Nữ 3,74 Việc tổ chức và hướng dẫn đánh giá điểm rèn luyện

cho SV

Nam 3,56

0,744 Nữ 3,60

Công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật SV Nam 3,84 0,167 Nữ 3,69

Các thông tin về xử lý học vụ được triển khai kịp thời

Nam 3,55

0,900 Nữ 3,54

Giới thiệu và hướng dẫn SV làm thủ tục xét và nhận học bổng

Nam 3,58

0,362 Nữ 3,48

82

Nô ̣i dung Giới

tính ĐTB

Mƣ́c ý nghĩa (Independent samples T-Test)

Việc khai thác, quản lý và sử dụng các học bổng ngoài ngân sách cho SV

Nam 3,61

0,917 Nữ 3,60

Công tác QLSV nội trú Nam 3,62 0,415

Nữ 3,72

Công tác QLSV ngoại trú Nam 3,19 0,057

Nữ 3,46 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công tác QLSV nước ngoài Nam 3,39 0,062

Nữ 3,63

Việc thực hiện chế độ chính sách cho SV nước ngoài Nam 3,39 0,031

Nữ 3,65

Bảng 3.5 cho thấy, có 08/14 nội dung có ĐTB nhóm nam cao hơn nhóm nữ, tuy nhiên độ chênh lệch này không đáng kể.

Cụ thể: nhóm nữ có ĐTB dao động trong khoảng từ 3,46 đến 3,88. ĐTB nhóm nam dao động trong khoảng 3,19 đến 3,90.

Kết quả kiểm định T-Test trên cho thấy, có 13/14 nội dung của công tác quản lí SV có giá trị mức ý nghĩa lớn hơn 0,05, chỉ duy nhất tiêu chí “Việc thực hiện chế độ chính sách cho SV nước ngoài” có giá tri ̣ mức ý nghĩa bằng 0,031 < 0,05. Do đó ta có thể kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị trung bình giữa nhóm nam và nhóm nữ.

3.3.1.3. Công tá c hƣớng nghiê ̣p và tƣ vấn viê ̣c làm

Bảng 3.6 cho thấy, có 06/012 tiêu chí có ĐTB nhóm nam cao hơn nhóm nữ và 06/12 tiêu chí có ĐTB nhóm nữ c ao hơn nhóm nam , tuy nhiên độ chênh lệch này không đáng kể.

Cụ thể: nhóm nữ có ĐTB dao động trong khoảng từ 3,02 đến 3,51. ĐTB nhóm nam dao động trong khoảng 3,20 đến 3,61.

Kết quả kiểm định T -Test trên cho thấy, cả 12/12 tiêu chí của công tác giáo dục chính trị tư tưởng có giá trị mức ý nghĩa lớn hơn 0,05. Do đó ta có thể kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị trung bình giữa nhóm nam và nhóm nữ.

83

Bảng 3.6: Kết quả kiểm định Independent samples T-Test về mức độ thực hiê ̣n hoạt động công tác hướng nghiê ̣p khi xét đến yếu tố giới tính

Nô ̣i dung Giới tính ĐTB (Independent Mƣ́c ý nghĩa samples T-Test)

Tư vấn, giới thiệu về ngành, chuyên ngành đào tạo của nhà trường cho học sinh THPT

Nam 3,29

0,130 Nữ 3,47

Tổ chức các hoạt động tư vấn về phương pháp

Một phần của tài liệu ây dựng và Thử nghiệm Bộ chỉ số đánh giá chất lượng hoạt động quản lý sinh viên tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 73)