Phõn tớch khả năng đỏp ứng nhu cầu điện của tỉnh

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Phú Thọ (Trang 69)

- Hạ tầng cấp điện: Hiện tại hệ thống đƣờng dõy trung thế, hạ thế, trạm biến ỏp cỏc loại đang từng bƣớc đƣợc cải tạo, nõng cấp, thay thế và xõy dựng mới. Hết năm 2003 đó cú 100% xó cú điện lƣới quốc gia, điện năng cung cấp đạt trờn 500KWh/ngƣời/năm, tăng 31,9% so với năm 2000. Trong cỏc năm qua đó tập trung đầu tƣ cỏc cụng trỡnh trọng điểm về lƣới điện, truyền tải điện: mở rộng trạm 220kv Võn Phỳ; đầu tƣ mới 4 trạm biến ỏp 110kv, đú là trạm 110kv Phỳ Thọ - Nhỏnh rẽ và 3 trạm 110kv tại Đồng Lạng, Bạch Hạc, Phố Vàng; đƣờng dõy 35kv Thanh Sơn khu cụng nghiệp Tam Nụng; Võn Phỳ - Đồng Lạng,…Về lƣới điện hạ thế và phụ tải: lƣới điện 35- 22kv; cải tạo chống quỏ tải lƣới điện kết hợp với xoỏ bỏn điện qua cụng tơ tổng; chống quỏ tải lƣới điện trung ỏp nụng thụn,…Tuy nhiờn, lƣới điện nụng thụn nhiều xó chƣa đảm bảo kỹ thuật, tiờu hao điện năng cũn cao, đó ảnh hƣởng đến việc cấp điện vỡ thƣờng xuyờn xẩy ra sự cố mất điện làm cho giỏ điện sinh hoạt ở nụng thụn cũn cao.

63

- Hiện nay cụng suất cực đại Pmax = 183 MW, theo Quyết định số 4375/QĐ- BCT ngày 06/8/2008 của Bộ Cụng thƣơng phờ duyệt hiệu chỉnh, bổ sung “Quy hoạch phỏt triển điện lực tỉnh Phỳ Thọ giai đoạn 2006-2010 cú xột đến năm 2015. Sẽ xõy dựng bổ sung thờm cỏc trạm biến ỏp 110KV và cỏc đƣờng dõy, khi đú đến năm 2010 cụng suất cực đại Pmax = 343 MW, đến năm 2015 cụng suất cực đại Pmax = 635 MW.

Nhƣ vậy hệ thống điện toàn tỉnh hoàn toàn đủ khả năng đỏp ứng nhu cầu cung cấp điện cho cỏc KCN, CCN toàn tỉnh trong thời gian tới.

2.3.5.5. Phõn tớch hạ tầng hệ thống cấp, thoỏt nước của tỉnh

Ngoài Thành phố Việt Trỡ và thị xó Phỳ Thọ đó cú nhà mỏy nƣớc sạch và hệ thống thoỏt nƣớc đồng bộ. Trong vài năm trở lại đõy, bằng những nguồn vốn đầu tƣ (JBIC, ODA..) tỉnh Phỳ Thọ đó và đang đầu tƣ xõy dựng hoàn thành cỏc nhà mỏy cấp nƣớc sạch tại cỏc huyện, thị trấn (thị trấn Hạ Hũa, Thanh Ba, Thanh Sơn, Cẩm Khờ, Thanh Thủy và Tam Nụng), cụng suất mỗi nhà mỏy giai đoạn 1 đến năm 2010 là: 3.000m3/ng.đờm, nõng cấp giai đoạn 2 năm 2015 là 6.000m3/ng.đờm. Với khả năng nhƣ vậy hàn toàn dỏp ứng nhu cầu nƣớc sạch cho sản xuất cụng nghiệp trong tƣơng lai.

2.3.5.6. Phõn tớch hạ tầng phỏt triển Bưu chớnh, Viễn thụng của tỉnh

Mục tiờu phỏt triển Bưu chớnh đến năm 2010: Giảm chỉ tiờu dõn số/điểm phục vụ xuống mức 3.500 ngƣời/điểm phục vụ và bỏn kớnh phục vụ bỡnh quõn 1 điểm phục vụ 1,7km. Tổng số điểm phục vụ toàn tỉnh năm 2010 là 400 điểm.

Phỏt triển cỏc dịch vụ ngõn hàng, bảo hiểm, chứng khoỏn, dịch vụ trả lƣơng hƣu, dịch vụ thanh toỏn, dịch vụ nhờ thu cho cỏc doanh nghiệp cung ứng dịch vụ (thu tiền bảo hiểm nhõn thọ, thu tiền điện, điện thoại, nƣớc…). Phỏt triển cỏc dịch vụ làm đại lý cho Viễn thụng nhƣ phỏt húa đơn, thu cƣớc, tiếp nhận yờu cầu cung cấp dịch vụ…

Cỏc dịch vụ bƣu phẩm thƣờng duy trỡ tốc độ tăng trƣởng 4-10%. Duy trỡ tốc độ tăng trƣởng cỏc dịch vụ phỏt hành bỏo chớ tỷ lệ tăng 20% hàng năm. Dịch vụ chuyển phỏt nhanh, tiết kiệm bƣu điện tăng trƣởng hàng năm trung bỡnh từ 40-50% giai đoạn 2006-2010.

64

Bảng 2.6.Cỏc chỉ tiờu phỏt triển Bưu chớnh năm 2010

Dịch vụ Bưu phẩm thường (Kg)

EMS (cỏi) Bưu kiện

(cỏi) Chuyển tiền (lần) Phỏt hành bỏo chớ Nghỡn (Tờ, vuốn) 2006 50.000 65.000 9.000 30.500 6.500 2007 51.000 70.000 10.000 31.000 6.900 2008 52.000 80.000 11.000 31.500 7.200 2009 53.000 90.000 12.000 32.000 7.600 2010 54.000 100.000 13.000 33.000 8.000

(Nguồn số liệu: Sở Thụng tin và Truyền thụng Phỳ Thọ)

Mục tiờu phỏt triển Viễn thụng năm 2010: Xõy dựng và phỏt triển cơ sở hạ tầng viễn thụng cú cụng nghệ hiện đại, độ phủ rộng khắp với thụng lƣợng lớn, tốc độ và chất lƣợng lớn, tốc độ và chất lƣợng cao.

Bảng 2.7. Chỉ tiờu phỏt triển điện thoại

Năm Mật độ điện thoại cố định Mật độ điện thoại di động Tổng mật độ điện thoại 2005 6,91% 4,80% 11,71% 2006 8,22% 7,05% 15,27% 2007 9,65% 10,95% 20,60% 2008 11,21% 13,80% 25,01% 2009 13,04% 16,95% 29,99% 2010 15,00% 20,25% 35,25% 2010 (Cả nước) 14-16% 20% 32-34%

65

Bảng 2.8. Chỉ tiờu phỏt triển Internet

Năm Mật độ thuờ bao

Internet Tỷ lệ dõn số sử dụng Internet Tỷ lệ thuờ bao băng rộng 2005 0,36% 1,70% 10,00% 2006 0,91% 3,80% 12,00% 2007 1,45% 6,00% 14,00% 2008 3,27% 12,20% 16,00% 2009 5,64% 18,40% 20,00% 2010 10,00% 25,00% 25,00% 2010 (Cả nước) 8-12% 25-35% ~30%

(Nguồn số liệu: Sở Thụng tin và Truyền thụng Phỳ Thọ)

2.4. Phõn tớch một số nhõn tố khỏc ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh thu hỳt FDI vào tỉnh Phỳ Thọ

2.4.1. Nhõn tố nội tại của địa phương

Sự tăng trƣởng kinh tế cao, liờn tục trong những năm qua đƣa nền kinh tế nƣớc ta hội nhập sõu hơn, cú hiệu quả hơn với kinh tế khu vực và thế giới, tạo cơ hội mở rộng thị trƣờng hàng hoỏ xuất khẩu, thỳc đẩy thu hỳt đầu tƣ và thƣơng mại. Kinh tế - xó hội của tỉnh tăng trƣởng cao trong những năm qua và cũn cú khả năng cao hơn trong những năm tiếp theo.

Tiềm năng, lợi thế của tỉnh đó và đang đƣợc phỏt huy. Mụi trƣờng thu hỳt đầu tƣ đƣợc cải thiện, kết cấu hạ tầng, năng lực sản xuất và trỡnh độ sản xuất của nhiều ngành kinh tế đó tăng lờn. Chƣơng trỡnh đầu tƣ phỏt triển hạ tầng hành lang kinh tế phớa bắc, trọng tõm là tuyến giao thụng (đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thuỷ) chƣơng trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc tỉnh trong vựng theo Nghị quyết 37 Bộ Chớnh trị tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế đối ngoại.

Mặc dự cú sự tăng trƣởng cao trong thời gian qua, nhƣng thực trạng kinh tế - xó hội của tỉnh cũn ở mức thấp; cơ sở hạ tầng chƣa đầy đủ, đồng bộ; mụi trƣờng đầu tƣ của tỉnh tuy đó cải thiện nhƣng lợi thế so sỏnh trong thu hỳt đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài so với nhiều địa phƣơng khỏc cũn hạn chế, thậm chớ thấp kộm sẽ là khú

66

khăn trong việc vận động thu hỳt vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào tỉnh Phỳ Thọ trong thời gian tới.

2.4.2. Nhõn tố trong nước

Xu thế chỳng của thế giới vẫn là hoà bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển; xu thế toàn cầu hoỏ kinh tế sẽ diễn ra mạnh mẽ; dũng vốn đầu tƣ vào khu vực cú thể tăng nhanh, nhất là vào cỏc nƣớc cú mụi trƣờng đều tƣ hấp dẫn trong đú cú Việt nam. Chớnh sỏch kinh tế “mở” và đƣờng lối đối ngoại đa phƣơng, chủ động hội nhập của Đảng và Nhà nƣớc hiện nay tạo cơ hội mới. Việc nƣớc ta mở rộng quan hệ với cỏc nƣớc, ký kết hiệp định thƣơng mại, đầu tƣ, nhất là WTO, uỷ viờn khụng thƣờng trực của Hội đồng bảo an liờn hiệp quốc... là những thuận lợi cho việc thu hỳt đầu tƣ phục vụ cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội của cả nƣớc núi chung và từng địa phƣơng núi riờng.

Những bộ Luật và chớnh sỏch sửa đổi của nhà nƣớc cú hiệu lực thi hành, kốm theo đú sẽ cú cỏc Thụng tƣ hƣớng dẫn của cỏc Bộ ngành; Việc Việt nam ra nhập WTO tạo điều kiện thu hỳt cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài biết đến Việt nam là một thị trƣờng đầu tƣ ổn định và an toàn.

2.4.3. Cỏc nhõn tố bờn ngoài

Khỏi quỏt sự vận động FDI thời gian qua: Theo số liệu của Tổ chức Thƣơng

mại và Phỏt triển LHQ (UNCTAD), năm 1980 FDI toàn cầu chỉ khoảng 70 tỷ USD, đến năm 1990 tăng lờn 220 tỷ USD và năm 2000 đú đạt 1.380 tỷ USD, sau đú bị sụt giảm đến năm 2003 chỉ đạt 620 tỷ USD; từ năm 2004 đến nay FDI đƣợc phục hồi trở lại và đạt mức kỷ lục mới vào năm 2007 với hơn 1.500 tỷ USD cao nhất kể từ trƣớc đến nay, bất chấp khủng hoảng tài chớnh và chủ nghĩa bảo hộ ở một số nƣớc; trong đú cỏc nƣớc phỏt triển tăng liờn tục và đạt gần 1.000 tỷ USD, cỏc nƣớc đang phỏt triển và cỏc nền kinh tế đang chuyển đổi (Đụng Âu và CIS) đạt 526 tỷ USD.

Cỏc hoạt động sỏt nhập và thụn tớnh diễn ra sụi nổi là động lực chớnh của làn súng FDI tăng. Trong thập kỷ qua, phần lớn sự phỏt triển của hoạt động đầu tƣ quốc tế là do cỏc hoạt động sỏp nhập và mua lại xuyờn quốc gia hơn là do cỏc hoạt động đầu tƣ mới trờn thế giới. Cỏc TNCs tiếp tục đẩy mạnh đầu tƣ vào cỏc quốc gia đụng dõn số nhằm khai thỏc cỏc yếu tố về quy mụ khỏch hàng và chi phớ đầu tƣ.

67

Đỏng chỳ ý là một bộ phận đầu tƣ này thuộc cỏc nền kinh tế mới nổi nhƣ Nam Phi, Brazil và Chi lờ. Theo cỏc số liệu ƣớc lƣợng thỡ tổng dũng FDI trong cỏc nền kinh tế mới nổi cú thể lớn tới 1/3 giỏ trị FDI toàn cầu.

Xu hướng vận động FDI trong thời gian tới

Dựa vào kết quả điều tra đối với cỏc tổ chức xỳc tiến đầu tƣ của 158 nƣớc, 325 tập đoàn đa quốc gia và 75 chuyờn gia FDI quốc tế về triển vọng FDI trờn thế giới năm 2005 và số liệu tổng hợp đến năm 2010 của UNCTAD, cú thể nhận định xu hƣớng của dũng vốn FDI trong thời gian tới sẽ diễn biến theo cỏc chiều hƣớng sau:

Xột trờn gúc độ khu vực: FDI trờn thế giới đang cú xu hƣớng dịch chuyển từ cỏc nƣớc cụng nghiệp phỏt triển sang một số nƣớc cú thị trƣờng mới nổi, đặc biệt là cỏc nƣớc chõu Á và Đụng nam Âu. Dũng vốn FDI vào khu vực Mỹ La tinh sẽ tiếp tục phục hồi, trong khi dũng vốn này vào khu vực Chõu Phi dự đoỏn sẽ duy trỡ ở mức nhƣ năm 2004.

Xột trờn gúc độ ngành kinh tế: Những ngành cú triển vọng thu hỳt FDI là mỏy tớnh, cụng nghệ thụng tin, tiện ớch cụng cộng, vận tải, dịch vụ liờn quan đến du lịch, điện điện tử, mỏy múc, sắt thộp, khai mỏ và dầu khớ. Theo số liệu của UNCTAD, cỏc lĩnh vực cơ bản đú tăng từ 50% năm 1990 lờn 62% năm 2005, trong khi đú lĩnh vực sản xuất, chủ yếu là cụng nghiệp nặng đú giảm tƣơng ứng từ 41% xuống cũn 30% và dịch vụ giảm từ 9% xuống cũn 8%.

Xột trờn gúc độ nguồn vốn FDI: Mỹ sẽ vẫn tiếp tục là nƣớc cú nguồn FDI lớn nhất, tiếp theo là Nhật Bản, Anh, Đức, Trung Quốc, nhiều nƣớc khỏc nhƣ Nam Phi, Ấn Độ, Brazil, Malaysia và Hàn Quốc cũng cú mặt trong số 15 nƣớc cú nguồn vốn FDI hàng đầu.

Xột trờn gúc độ phương thức gia nhập thị trường: Sỏp nhập và mua lại (M&A) đƣợc coi là hỡnh thức FDI chủ yếu của dũng vốn FDI trong giai đoạn từ 2005 đến nay. Bờn cạnh đú, đầu tƣ mới lại là hỡnh thức chủ yếu của dũng vốn FDI vào cỏc nƣớc đang phỏt triển.

Xu hướng quốc tế hoỏ cỏc hoạt động R&D và kết nối những trung tõm này với mạng R&D toàn cầu. Đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển, xu hƣớng này cú ý nghĩa rất quan trọng bởi vỡ nỳ sẽ tạo điều kiện cho cỏc nƣớc đang phỏt triển kết nối với

68

mạng lƣợc R&D toàn cầu; hấp thụ đƣợc cụng nghệ chuyển giao; tăng khả nămg đổi mới và sỏng tạo cụng nghệ tạo giỏ trị gia tăng cao cho dịch vụ và sản phẩm.

Xột trờn gúc độ sự di chuyển chức năng cụng ty: Chức năng sản xuất đƣợc coi là sẽ di chuyển mạnh nhất ra nƣớc ngoài; tiếp theo là tiếp vận, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, phõn phối và tiờu thụ. Mặc dự việc di chuyển chức năng nghiờn cứu và triển khai (R&D) của cỏc TNCs đƣợc đỏnh giỏ rất khỏc nhau giữa cỏc chuyờn gia, nhƣng đỏnh giỏ của UNCTAD thỡ chỉ tiờu cho R&D của cụng ty cú mức chi phớ cho R&D lớn nhất thế giới sẽ gia tăng vào năm 2009, những nƣớc thu hỳt nhiều FDI trong lĩnh vực R&D nhƣ Trung Quốc, Mỹ và Ấn Độ.

Xột trờn gúc độ chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư: Trong thời gian tới, cỏc nƣớc sẽ cạnh tranh nhau trong việc thu hỳt vốn đầu tƣ bằng cỏc biện phỏp chớnh sỏch đƣợc sử dụng nhƣ tăng cƣờng mục tiờu hoỏ đối với dũng vốn FDI, tăng cƣờng xỳc tiến đầu tƣ, đƣa thờm cỏc khuyến khớch đầu tƣ, tự do hoỏ hơn nữa cỏc dũng vốn đầu tƣ.

Kết luận Chương 2

Đƣợc tỏi lập năm 1997, Phỳ Thọ là tỉnh cú xuất phỏt điểm về kinh tế - xó hội, cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng và nguồn nhõn lực cho đầu tƣ phỏt triển núi riờng, cho phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung hết sức thấp kộm. Đến năm 1997, tỉnh Phỳ Thọ chỉ cú 02 dự ỏn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, sự tỏc động của nguồn vốn này đối với kinh tế - xó hội cũn rất hạn chế. Trong khi tỉnh Phỳ Thọ kộm lợi thế so sỏnh về thu hỳt đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thỡ cỏc dự ỏn cú quy mụ và nguồn thu ngõn sỏch lớn đƣợc cấp phộp trƣớc đõy lại bàn giao cho tỉnh Vĩnh Phỳc quản lý (TOYOTA, HONDA...) đó đặt tỉnh vào khú khăn với những thỏch thức hết sức to lớn.

Nhận thức đƣợc vai trũ, vị trớ và tầm quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại, hợp tỏc đầu tƣ và thu hỳt vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong việc tạo thờm năng lực mới cho sản xuất, khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng thế mạnh của tỉnh, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Tỉnh Uỷ, HĐND, UBND tỉnh đó cú những chớnh sỏch cho phỏt triển kinh tế, nhất là những

69

chớnh sỏch kờu gọi, thu hỳt vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trờn địa bàn tỉnh. Bờn cạnh những chớnh sỏch ƣu đói chung của Nhà nƣớc; tỉnh Phỳ Thọ cũng đề ra những chớnh sỏch ƣu đói riờng phự hợp với điều kiện chung của tỉnh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc DN cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và tỉnh ngoài đầu tƣ trờn địa bàn tỉnh. Những chớnh sỏch đú là: Nghị quyết số 04/ NQ - TU của Ban thƣờng vụ Tỉnh uỷ về phỏt triển kinh tế đối ngoại thời kỳ 2001 - 2005 và những bài học kinh nghiệm đƣợc tổng kết và đỳc rỳt từ thời kỳ 1997 - 2000; Nghị quyết 40/NQ-TU của Ban thƣờng vụ tỉnh uỷ về phỏt triển kinh tế đối ngoại thời kỳ 2006-2010; Quyết định 1730/2001/QĐ - UB ngày 14/6/2001 về quy định một số chớnh sỏch ƣu đói và cơ chế quản lý “Một của” đối với cỏc dự ỏn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và cỏc dự ỏn đầu tƣ trong nƣớc vào tỉnh Phỳ Thọ; Quyết định số 2103/QĐ-UBND tỉnh ngày 23/8/2007 về cỏc chớnh sỏch ƣu đói đầu tƣ đối với cỏc dự ỏn đầu tƣ trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ; Cụng tỏc xỳc tiến đầu tƣ đƣợc coi trọng và triển khai tớch cực, bức tranh về hoạt động, thu hỳt vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc hỡnh thành rừ nột và sinh động.

Phỳ Thọ cú mụi trƣờng đầu tƣ tốt, an ninh chớnh trị, trật tự xó hội an toàn và ổn định. Chớnh quyền tỉnh cũng nhƣ cỏc cấp, cỏc ngành luụn thể hiện sự thõn thiện và tin cậy cỏc nhà đầu tƣ núi chung và cỏc DN cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài núi riờng. Mụi trƣờng đầu tƣ thụng thoỏng và ngày càng đƣợc cải thiện theo hƣớng hỗ trợ nhiều nhất cho cỏc nhà đầu tƣ. Thủ tục hành chớnh đƣợc thực hiện theo cơ chế “một cửa”, “một đầu mối” nhanh chúng gọn nhẹ, cỏc thủ tục và thực hiện đầu tƣ đƣợc thực hiện miễn phớ, khụng phiền hà, xỏch nhiễu. Cỏc DN FDI hoàn toàn yờn tõm đầu tƣ đầu tƣ lõu dài trờn địa bàn vỡ tỉnh Phỳ Thọ coi họ chớnh là cỏc DN của tỉnh Phỳ Thọ, đƣợc đối xử một cỏch bỡnh đẳng nhƣ cỏc DN trong tỉnh và ngoài ra cũn đƣợc hƣởng những ƣu đói của tỉnh trong một số nội dung, lĩnh vực đầu tƣ.

Kết quả đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đó tạo cho nền kinh tế - xó hội của tỉnh một thế và lực mới cho sự phỏt triển. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Phú Thọ (Trang 69)