Kinh nghiệm trong thu hỳt và triển khai cỏc dự ỏn FDI

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Phú Thọ (Trang 33)

1.3.1. Kinh nghiệm của tỉnh Vĩnh Phỳc

Vĩnh Phỳc là tỉnh nằm ở cực Bắc chõu thổ sụng Hồng, phớa Bắc giỏp với tỉnh Phỳ Thọ, Tuyờn Quang, phớa Nam giỏp Hà Tõy, phớa Tõy giỏp Phỳ Thọ và phớa Đụng giỏp Hà Nội. Cú đƣờng giao thụng thuận lợi cho việc chu chuyển hàng hoỏ, cú quỹ đất tƣơng đối rộng với địa thế vựng đồng bằng xen lẫn vựng trung du. So với tỉnh Phỳ Thọ, Vĩnh Phỳc cú cơ sở hạ tầng tƣơng đối hoàn chỉnh, tiếp giỏp với đƣờng cao tốc Thăng Long- Nội Bài, đƣợc coi là “vệ tinh” của Hà Nội trong hoạt động thu hỳt FDI và đƣợc quy hoạch chung với Hà Nội trong chiến lƣợc phỏt triển kinh tế - xó hội. Vỡ vậy, Vĩnh Phỳc thuận lợi hơn so với Phỳ Thọ trong việc thu hỳt cỏc dự ỏn FDI và Vĩnh Phỳc phấn đấu đến năm 2020 trở thành thành phố trực thuộc Trung ƣơng. Vĩnh Phỳc thu hỳt đƣợc cỏc dự ỏn cú quy mụ lớn, nhƣ dự ỏn Honda của Nhật, với vốn đăng ký 151,2 triệu USD; tiếp đến là cụng ty TOYOTA với vốn đăng ký 89,6 triệu USD (Đõy là 2 dự ỏn đƣợc triển khai từ năm 1992 trƣớc khi tỏch tỉnh Vĩnh Phỳ). FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực cụng nghiệp, chiếm tới 91,2% tổng vốn đầu tƣ, do vậy đó đúng gúp lớn cho Vĩnh Phỳc trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng cụng nghiệp- dịch vụ- nụng nghiệp.

Sở dĩ cú đƣợc những thành cụng đú là do mụi trƣờng đầu tƣ của tỉnh thụng thoỏng hơn so với nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc:

+ Tỉnh đó thành lập đƣợc 9 khu cụng nghiệp và cụm cụng nghiệp, hạ tầng phục vụ thu hỳt vốn đầu tƣ tƣơng đối tốt.

27

+ Đặt ra nhiều chớnh sỏch ƣu đói đầu tƣ về giải phúng mặt bằng, hỗ trợ giải phúng mặt bằng, hỗ trợ đào tạo lao động, hỗ trợ xõy dựng cơ sở hạ tầng, dự ỏn đầu tƣ vào khu cụng nghiệp theo yờu cầu của tỉnh để gắn với vựng nguyờn liệu.

+ Cú chớnh sỏch đầu tƣ theo chiều sõu, khắc phục tỡnh trạng đầu tƣ dàn trải, kộm hiệu quả, đẩy mạnh thu hỳt đầu tƣ vào lĩnh vực cụng nghiệp và dịch vụ.

+ Thủ tục hành chớnh đơn giản, gọn nhẹ: thời gian cấp giấy phộp và giấy chứng nhận đầu tƣ đƣợc quy định cụ thể và thời gian triển khai ngắn và gọn nhẹ.

+ Thực hiện tốt cụng tỏc vận động xỳc tiến đầu tƣ.

+ Coi trọng cụng tỏc hậu kiểm, quản lý, giỏm sỏt hoạt động đầu tƣ của cỏc doanh nghiệp sau cấp phộp để giải quyết nhanh chúng những khú khăn, tồn tại cho doanh nghiệp, tổ chức cỏc cuộc họp giữa sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh với cỏc nhà đầu tƣ để chủ động giải quyết những khú khăn cho doanh nghiệp.

Khi núi đến điểm nổi bật trong mụi trƣờng đầu tƣ của tỉnh Vĩnh Phỳc, ngƣời ta đặc biệt quan tõm đến phƣơng chõm của tỉnh là coi “khú khăn của nhà đầu tƣ là nhiệm vụ địa phƣơng cần thỏo gỡ”. Phƣơng chõm này đƣợc thực hiện triệt để trong quỏ trỡnh thu hỳt và triển khai dự ỏn FDI mà khụng giống một số tỉnh khỏc (để cho nhà đầu tƣ tự giải quyết khú khăn và vƣớng mắc, khụng cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan ban ngành trong toàn tỉnh trong việc thu hỳt và triển khai dự ỏn). Mặt khỏc, Vĩnh Phỳc cú một chƣơng trỡnh quy hoạch tổng thể giành cho cỏc dự ỏn đầu tƣ núi chung và cỏc dự ỏn FDI núi riờng với nhiều điều kiện ƣu đói và hấp dẫn [32, tr.116-120].

1.3.2. Kinh nghiệm của tỉnh Hải Dương:

Hải Dƣơng nằm sỏt thủ đụ Hà Nội và gần cảng Hải Phũng, thuộc vựng kinh tế

trọng điểm phớa Bắc với diện tớch 1.648 km2 và đƣợc xỏc định là vệ tinh của thủ đụ Hà Nội. So với Phỳ Thọ, Hải Dƣơng cú nhiều thuận lợi trong thu hỳt cỏc dự ỏn FDI, đặc biệt là về vị trớ địa lý và cơ sở hạ tầng kinh tế- xó hội.

Kinh nghiệm của tỉnh trong cụng tỏc thu hỳt và triển khai cỏc dự ỏn FDI, đú là:

+ Sự lónh đạo, chỉ đạo tập trung thống nhất từ tỉnh đến cơ sở là nhõn tố quyết định dẫn đến thành cụng, đặc biệt khi giải quyết những khú khăn, phức tạp nảy sinh trong qỳa trỡnh triển khai dự ỏn.

28

+ Sự đổi mới và nõng cao nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành về chủ trƣơng thu hỳt vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong thực tiễn.

+ Thủ tục hành chớnh cần đơn giản húa, giảm bớt phiền hà, tạo niềm tin cho cỏc nhà đầu tƣ yờn tõm sản xuất kinh doanh; chớnh quyền đồng hành cựng doanh nghiệp tạo điều kiện giỳp đỡ, thỏo gỡ khú khăn kịp thời trong quỏ trỡnh triển khai đầu tƣ.

+ Cụng tỏc xỳc tiến đầu tƣ cần cú trọng tõm, trọng điểm hƣớng vào cỏc nhà đầu tƣ lớn, cỏc lĩnh vực ƣu tiờn thu hỳt đầu tƣ với sự tham gia trực tiếp của lónh đạo tỉnh, tạo sự tin tƣởng cho cỏc nhà đầu tƣ và thƣờng xuyờn giữ mối quan hệ, liờn tục đối với cỏc dự ỏn tốt, nhà đầu tƣ tiềm năng [32,tr.121-125]

Kết luận Chương 1

Hoạt động thu hỳt và triển khai cỏc dự ỏn FDI đƣợc tiến hành ở một tỉnh, do đú chịu sự ảnh hƣởng của cỏc yếu tố thuộc mụi trƣờng kinh tế - văn hoỏ - chớnh trị - xó hội của một quốc gia núi chung và của một địa phƣơng núi riờng. Những nhõn tố này cú thể tạo nờn sức hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tƣ trong quỏ trỡnh địa phƣơng thu hỳt dự ỏn FDI và đẩy nhanh tiến độ triển khai cỏc dự ỏn, giỳp FDI trở thành một trong những thành phần kinh tế quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế địa phƣơng. Nhƣng, ngƣợc lại nếu cỏc yếu tố này cản trở quỏ trỡnh triển khai dự ỏn, hay khụng tạo nờn sức hấp dẫn so với cỏc tỉnh khỏc. Vỡ vậy, xem xột sự ảnh hƣởng của cỏc yếu tố nhƣ: sự ổn định chớnh trị, cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế và hệ thống luật phỏp về FDI, trỡnh độ phỏt triển kinh tế và quy mụ thị trƣờng, văn hoỏ - xó hội... tỏc động đến hoạt động thu hỳt và triển khai dự ỏn FDI là điều hết sức cần thiết.

29

Chương 2

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRấN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ

2.1. Giới thiệu chung về tỉnh Phỳ Thọ

2.1.1. Vị trớ địa lý và những thành tựu phỏt triển kinh tế - xó hội 2.1.1.1. Vị trớ địa lý 2.1.1.1. Vị trớ địa lý

Phỳ Thọ là tỉnh miền nỳi, thuộc vựng Trung du Miền Bắc Bộ, cú vị trớ trung tõm vựng, là cửa ngừ Tõy Bắc của thủ đụ Hà Nội, trờn trục hành lang kinh tế Hải Phũng - Hà Nội - Lào Cai- Cụn Minh (Trung Quốc), là cầu nối giữa cỏc tỉnh vựng Tõy - Đụng Bắc với cả nƣớc và quốc tế. Phỳ Thọ cỏch thủ đụ Hà Nội 80 km, cỏch sõn bay Quốc tế Nội Bài 50 km, cỏch cửa khẩu Hà Khẩu (Lào Cai) và cửa khẩu Thanh Thuỷ (Hà Giang) khoảng 200 km, cỏch cảng Hải Phũng 170 km và cảng Cỏi Lõn (Quảng Ninh) 200 km, là nơi hợp lƣu của 3 con sụng lớn ở Miền Bắc Việt Nam là sụng Hồng, sụng Đà và sụng Lụ.

Diện tớch tự nhiờn 3.528,4 km2, trong đú: Diện tớch đất nụng, lõm nghiệp, thủy sản 271.923 ha (Trong đú: Đất sản xuất nụng nghiệp 100.080 ha, đất lõm nghiệp 167.425; đất nuụi trồng thủy sản 4.372 ha); đất ở, chuyờn dựng 51.085 ha; đất chƣa sử dụng 29.798.

Dõn số trung bỡnh năm 2007 trờn 1.350,6 nghỡn ngƣời. Lao động trong độ tuổi 817,3 nghỡn ngƣời (60,51% dõn số).

Phỳ Thọ cú 13 huyện, thành, thị gồm 01 thành phố (thành phố Việt Trỡ), 01 thị xó (thị xó Phỳ Thọ) và 11 huyện: Thanh Sơn, Tõn Sơn, Yờn Lập, Cẩm Khờ, Tam Nụng, Thanh Thuỷ, Hạ Hoà, Thanh Ba, Đoan Hựng, Lõm Thao, Phự Ninh. Thành phố Việt Trỡ là trung tõm chớnh trị - kinh tế - văn hoỏ của tỉnh; cú 274 xó, phƣơng, thị trấn; trong đú 10 huyện và 214 xó là miền nỳi (43 xó đặc biệt khú khăn theo Quyết định của Thủ tƣớng Chớnh phủ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30

Hỡnh 2.1. Bản đồ hành chớnh tỉnh Phỳ Thọ

(Nguồn: Trung tõm lưu trữ - Sở Tài nguyờn & Mụi trường Phỳ Thọ, năm 2013)

Ho Chi MInh Highway

Ha Noi- Lao Cai Highway

31

Hỡnh 2.2. Phỳ Thọ trong mối liờn hệ với Bắc Bộ

Hỡnh 2.3.Vị trớ tỉnh Phỳ Thọ trong hành lang và vành đai kinh tế

(Nguồn: Sở Tài nguyờn và Mụi trường tỉnh Phỳ Thọ)

Thanh Thuy ((200 km)

Ha Khau ((200 km)

Cai Lan Port (200 km)

Hai Phong Port 170 km)

32

2.1.1.2. Thành tựu phỏt triển kinh tế - xó hội

- Về tăng trưởng kinh tế:

Tốc độ tăng GDP của Phỳ Thọ luụn ở mức cao hơn bỡnh quõn chung cả nƣớc và vựng trung du miền nỳi Bắc Bộ, nhƣng quy mụ cũn nhỏ, nờn số tuyệt đối tăng thờm khụng nhiều, GDP bỡnh quõn đầu ngƣời năm 2000 chỉ cú 2,29 triệu đồng/ngƣời (176,3 USD), tăng lờn 2,98 triệu đồng/ngƣời (214 USD) năm 2005, 5,23 triệu đồng/ngƣời (tƣơng đƣơng 332 USD) năm 2005 và 6,8 triệu đồng/năm (tƣơng đƣơng 425 USD) năm 2010, năm 2013 là 1.000USD/ngƣời//năm. Nhƣ vậy, GDP bỡnh quõn đầu ngƣời ở Phỳ Thọ chỉ bằng khoảng 52% GDP bỡnh quõn chung cả nƣớc.

Bảng 2.1 . So sỏnh tăng trưởng kinh tế (GDP) của Phỳ Thọ với

vựng Trung du Miền nỳi Bắc Bộ và cả nước

Đơn vị tớnh: % Phỳ Thọ Vựng TDMNBB Cả nước Giai đoạn 1997- 2000 8,16 7,0 6,7 Giai đoạn 2001- 2005 9,79 9,2 7,5 Giai đoạn 2005 - 2010 10,7 - 8,17

Nguồn: Viện chiến lược phỏt triển- Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2010

- Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Phõn tớch cỏc số liệu từ năm 1997 đến nay

cho thấy, cơ cấu ngành kinh tế của Phỳ Thọ cú xu hƣớng chuyển dịch từ nụng lõm nghiệp sang cụng nghiệp và dịch vụ; cơ cấu thành phần kinh tế chuyển dịch từ kinh tế quốc doanh sang kinh tế ngoài quốc doanh và kinh tế cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

33

Bảng 2.2. Cơ cấu kinh tế giai đoạn 1997 - 2007 (theo giỏ hiện hành)

Đơn vị tớnh: %

Chỉ tiờu 2000 2005 2010 2011

1 Cơ cấu theo ngành kinh tế

- Nụng lõm nghiệp 33.1 29.8 28.7 27.0

- Cụng nghiệp- Xõy dựng 33.2 36.5 37.6 38.0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dịch vụ 33.7 33.7 33.7 35.0

2 Cơ cấu theo thành phần kinh tế

- Kinh tế quốc doanh 63.3 41.9 38.8 34.6

- Kinh tế ngoài quốc doanh 31.5 49.4 52 54.3

- Cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 5.2 8.7 9.2 11.0

(Nguồn số liệu: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phỳ Thọ, năm 2010)

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu ngành kinh tế năm 1997 và năm 2010 (Nguồn số liệu: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phỳ Thọ, năm 2010)

33,1% 33,2% 33,7% 27.0% 38.0% 35.0%

Nụng lõm nghiệp Cụng nghiệp- Xõy dựng Dịch vụ

34

Biểu đồ 2.2. Cơ cấu thành phần kinh tế năm 1997 và năm 2010 (Nguồn số liệu: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phỳ Thọ, năm 2010)

- Về chuyển dịch cơ cấu lao động: Cơ cấu lao động cú sự chuyển dịch theo

hƣớng tớch cực; lao động nụng nghiệp, nụng thụn giảm, lao động cụng nghiệp, dịch vụ và xuất khẩu lao động tăng dần nờn số ngƣời chƣa cú việc làm đú giảm đỏng kể. Nhƣng tăng tỷ trọng lao động cụng nghiệp, dịch vụ và giảm lao động trong nụng lõm nghiệp vẫn cũn rất chậm.

Bảng 2.3. Tỡnh hỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động 1997- 2013

Đơn vị tớnh: %

Chỉ tiờu 1997 2000 2010 2013

Tổng nguồn lao động 100.0 100.0 100.0 100.0

1. Số ngƣời trong độ tuổi lao động cú

khả năng lao động 93.96 94.02 95.3 95.3

2. Lao động vào cỏc ngành kinh tế 90.6 85.94 86.3 87.4

- Nụng lõm nghiệp 80.49 79.85 72.2 68.2

- Cụng nghiệp - xõy dựng 10.64 10.72 14.9 17.2

- Dịch vụ 8.87 9.43 12.9 14.6

(Nguồn số liệu: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phỳ Thọ, năm 2013)

Phỳ Thọ là một trong 14 trung tõm vựng của cả nƣớc, đang giữ vị trớ trung tõm vựng về một số ngành cụng nghiệp, chế biến nụng lõm nghiệp lớn (chố, giấy, phõn

63,3% 31,5%

5,2%

Kinh tế quốc doanh Kinh tế ngoài quốc doanh Cú vốn đầu tư nước ngoài

35%

54% 11% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

35

bún, húa chất…); là trung tõm khoa học kỹ thuật với 16 trung tõm, viện nghiờn cứu của cỏc Bộ, ngành; là trung tõm văn húa xó hội, nhõn văn với 2 trƣờng Đại học, hơn 30 trƣờng cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp, dạy nghề, mỗi năm đào tạo trờn 20 nghỡn lao động, đỏp ứng yờu cầu nguồn lao động cho doanh nghiệp.

- Về đầu tư phỏt triển: Xỏc định thu hỳt đầu tƣ phỏt triển là điều kiện quan

trọng để khai thỏc tiềm năng, thế mạnh phỏt triển sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, do đú giai đoạn 2000 - 2013 Phỳ Thọ đó huy động đƣợc 28.764 tỷ đồng, bỡnh quõn 2.876 tỷ đồng/năm; trong đú vốn đầu tƣ từ ngõn sỏch nhà nƣớc chiếm 52,8%, vốn đầu tƣ của dõn cƣ, tƣ nhõn 28,6% và FDI chiếm 20,6%. Vốn đầu tƣ từ ngõn sỏch nhà nƣớc tập trung đầu tƣ kết cấu hạ tầng để thu hỳt cỏc dự ỏn khỏc phỏt triển sản xuất.

Bảng 2.4. Vốn đầu tư phỏt triển giai đoạn 1997 - 2013

Đơn vị tớnh: Tỷ đồng Chỉ tiờu 1997 2000 2010 2013 TỔNG SỐ 579 1 124 4 323 5 142 1. Đầu tƣ từ Ngõn sỏch nhà nƣớc 199 678 1 915 2 565 + Đầu tƣ qua tỉnh 124 275 1 265 1 575 + Đầu tƣ qua Bộ, ngành, DNNN 74.9 402.5 650 990 2. Đầu tƣ của dõn cƣ và tƣ nhõn 67.4 343.9 1 258 1 675

3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

(FDI) 312 102.7 1 150 902

(Nguồn số liệu: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phỳ Thọ)

Từ số liệu trờn cho thấy, thu hỳt đầu tƣ vào cỏc dự ỏn sản xuất cũn thấp, do đú ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động. Đặc biệt, vốn FDI thực hiện cả giai đoạn 1997- 2010 chỉ đạt 5.900 tỷ đồng, bỡnh quõn 590 tỷ đồng/năm; FDI giảm từ 312 tỷ đồng năm 1997 xuống cũn 102,7 tỷ đồng năm 2000 và 36,4 tỷ đồng năm 2001. Từ năm 2002 đến nay FDI thực hiện đó tăng qua cỏc năm, đến năm 2013 đạt 902 tỷ đồng.

36

2.1.2. Những thuận lợi và khú khăn khỏch quan của Phỳ Thọ trong thu hỳt FDI 2.1.2.1. Thuận lợi 2.1.2.1. Thuận lợi

- Phỳ Thọ cú vị trớ trung tõm vựng, nằm trờn trục hành lang kinh tế Hải phũng - Hà Nội - Lào Cai - Cụn Minh (Trung Quốc), thuộc quy hoạch vựng phỏt triển kinh tế - xó hội vựng Tõy Bắc theo Nghị quyết 37 của Bộ Chớnh trị. Cỏch thủ đụ Hà Nội, sõn bay, cảng biển, cửa khẩu khụng xa. Hệ thống giao thụng thuận lợi cả về đƣờng bộ, đƣờng sắt và đƣờng thủy. Sau khi thủ đụ Hà Nội mở rộng (thờm Hà Tõy, một phần Vĩnh Phỳc và Hoà Bỡnh) Phỳ Thọ sẽ sỏt với Thủ đụ Hà Nội hơn, là thời cơ để phỏt triển và chiếm lĩnh thị trƣờng tiờu thụ nụng lõm thuỷ sản.

- Mụi trƣờng chớnh trị ổn định, trật tự an toàn xó hội đảm bảo. Chớnh quyền và nhõn dõn thõn thiện, sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ.

- Thủ tục hành chớnh trong cấp phộp đầu tƣ và triển khai dự ỏn thực hiện theo cơ chế một đầu mối, miễn phớ, giảm phiền hà, thời gian cho nhà đầu tƣ; đƣa cụng nghệ thụng tin vào quảng bỏ, tuyờn truyền và xỳc tiến đầu tƣ qua cổng giao tiếp điện tử của tỉnh; rỳt ngắn thời gian thực hiện thủ tục hành chớnh bằng một nửa so quy định.

- Nguồn lao động dồi dào. Hầu hết lao động cú trỡnh độ học vấn, đƣợc đào tạo cú tay nghề, đức tớnh cần cự, siờng năng.

- Đất làm mặt bằng sản xuất đỏp ứng nhu cầu, phự hợp với dự ỏn.

- Nhà đầu tƣ đƣợc hƣởng cỏc chớnh sỏch ƣu đói và hỗ trợ đầu tƣ theo cỏc quy định của nhà nƣớc đối với vựng Tõy Bắc và ƣu đói bổ sung của tỉnh.

- Cỏc dịch vụ nhƣ: Thụng tin liờn lạc, ngõn hàng, tài chớnh, bảo hiểm, y tế, điện nƣớc cơ bản đảm bảo yờu cầu của cỏc nhà đầu tƣ.

- Thị trƣờng tiờu thụ sản phẩm cú nhiều tiềm năng, là của ngừ của vựng thị trƣờng Tõy Bắc và Trung Bắc với 20% dõn số của cả nƣớc và kết nối với thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.

Tiềm năng về nụng lõm nghiệp: Đƣợc thiờn nhiờn ƣu đói về khớ hậu và đất

đai, Phỳ Thọ cú nhiều tiềm năng cho phỏt triển nụng lõm nghiệp. Chố Phỳ Thọ, đó từ lõu nổi tiếng ở Việt Nam. Toàn tỉnh hiện cú gần 15.000 ha chố, đứng thứ hai

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Phú Thọ (Trang 33)