I- Mục tiờu :
1.KT: Những nột chớnh của sự biến đổi kinh tế ,cơ cấu của xó hội Việt Nam ở nụng thụn và thành thị dưới sự tỏc động của cuộc khai thỏc thuộc địa .
-Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hỡnh thành tư tưởng giải phúng dõn tộc . 2.TT: - Trõn trọng hành động yờu nước của cỏc sĩ phu thế kỉ XX.
3.KN: - Sử dụng bản đồ.
II-Phương tiện dạy học:
Tài liệu văn học,sử học liờn quan.
III- Tiến trỡnh dạy học:
1/ Ổn định:
2/ KTBC: - Tổ chức bộ mỏy nhà nước Việt Nam năm 1897- 1914 như thế nào ? 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Chớnh sỏch cai trị, khai thỏc thuộc địa của thực dõn Phỏp đó làm cho xó hội Việt nam cú những biến chuyển sõu sắc, những biến chuyển đú như thế nào, ta sẽ tỡm hiểu trong bài học hụm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KT CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:
GV(H): Theo em, giai cấp địa chủ, quan lại ở nụng thụn đầu thế kỉ XX, cú thay đổi như thế nào?
HS: Quan lại địa chủ khụng bị xoỏ bỏ, ngược lại ngày càng đụng thờm, địa vị kinh tế và chớnh trị được tăng cường.
GV(H): Vỡ sao như thế?
HS: Phỏp dung dưỡng cho giai cấp này để làm tay sai cho Phỏp ra sức búc lột đàn ỏp nụng dõn vỡ trờn thực tế Phỏp khụng thể với tay được đến cỏc làng xó.
GV(H): Tỡnh cảnh nụng dõn như thế nào? Vỡ sao? HS: Nụng dõn ngày càng bị bần cựng hoỏ, họ khụng cú lụid thoỏt. Vỡ ở nụng thụn họ bị ỏp bức,búc lọt, một bộ phận chạy ra làm cụng nhõn ơ hầm mỏ, xớ nghiệp cũng sống cơ cực.
GV: Với tỡnh cảnh, người dõn căm thự đế quốc, sẵn sàng vựng dậy chống ỏp bức nếu cú giai cấp hay cỏ nhõn nào để xướng.
Hoạt động 2:
GV: Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, xuất hiện nhiều đụ thị mới.
1. Cỏc vựng nụng thụn:
- Quan lại địa chủ ngày càng đụng thờm, trở thành tay sai của thực dõn.
- Nụng dõn bị bần cựng hoỏ, sống cơ cực, sẵn sàng tham gia cỏch mạng.
2. Đụ thị phỏt triển, sự xuất hiện cỏc giai cấp, tầng lớp mới:
Trường THCS Xuõn Thỏi Lịch sử 8
GV(H):Vỡ sao đầu thế kỉ XX, đụ thị Việt nam ra đời và phỏt triển nhanh chúng?
HS: Kết quả của việc đẩy mạnh cuộc khai thỏc thuộc địa của thực dõn Phỏp.
GV: cỏc dụ thị đầu thế kỉ XX: Ngoài Hà Nội, Hải Phũng, Sài Gũn - Chợ Lớn, cú Nam Định, Hải Dương, Hũn Gai, Huế, Đỏ Nẵng, Quy Nhơn, Biờn Hoà, Mỹ Tho. Đụ thị là trung tõm hành chớnh, sản xuất, dịch vụ, đầu mối chớnh trị trong cả nước. (Dựng lược dồ chỉ cho HS).
HS thảo luận: Cỏc giai cấp và tầng lớp mới xuất hiện ở thành thị? Họ sinh sống và làm việc ở đụ thị như thế nào?
- Tầng lớp tư sản: Nhà thầu, chủ xớ nghiệp, chủ xưởng, chủ hóng buụn, thế lực kinh tế yếu.
- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: Chủ xưởng nhỏ, buụn bỏn nhỏ, viờn chức nhà nước, cuộc sống bấp bờnh. Cú ý thức đõn tộc, tớch cực tham gia vào cuộc vận dộng cứu nước.
- Cụng nhõn: Phần lớn xuất thõn từ nụng dõn, sống cơ cực, cú tinh thần đấu tranh mạnh mẽ.
Hoạt động 3:
GV(H): Những nột chớnh trong cuộc đấu tranh của nhõn dõn ta cuối thế kỉ XIX?
HS: Phong trào mạnh mẽ, được dụng đảo nhõn dõn tham gia nhưng đều thất bại.
GV: Điều kiện trong nước(sự phõn hoỏ xó hội) đó trở thành cơ sở để tiếp thu ảnh hưởng của tư tưởng bờn ngoài vào.
GV(H): Tư tưởng nào cú ảnh hưởng đến Việt nam lỳc đú?
HS: Tư tưởng dõn chủ tư sản chõu Âu, tư tưởng muốn noi gương Nhật Bản.
GV(H): Tại sao cỏc nhà yờu nước Việt Nam lỳc đú lại muốn noi gương Nhật Bản?
HS: Nhật Bản cũng là nước chõu Á, nhờ cú duy tõn và đi theo con đường tư bản chủ nghĩa mà trở nờn hựng cường và đỏnh thắng Nga trong chiến tranh Nga-Nhật.
GV(H): Tầng lớp nào tếp thu tư tưởng đú? HS: Trớ thức Nho học tiến bộ. phỏt triển nhanh. - Một số giai cấp và tầng lớp mới xuất hiện: + Tư sản + Tiểu tư sản thành thị. + Cụng nhõn.
3. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phúng dõn tộc: vận động giải phúng dõn tộc:
- Ảnh hưởng từ bờn ngoài tỏc động
vào Việt Nam.
- Cỏc trớ thức Nho học muốn đi theo con đường dõn chủ tự sản.
Trường THCS Xuõn Thỏi Lịch sử 8
4. Củng cố: Lập bảng thống kờ về tỡnh hỡnh cỏc giai cấop, tầng lớp trong xó hội Việt nam cuối TK XIX - đầu TK XX:
Giai cấp, tầng lớp Nghề nghiệp Thỏi độ đối với độc lập dõn tộc Địa chủ phong
kiến
Chiếm đoạt ruộng đất, búc lột địa tụ.
Mất hết ý thức dõn tộc, làm tay sai cho đế quốc. Một số địa chủ nhỏ và vừa cú tinh thần yờu nước. Nụng dõn Làm ruộng. Căm thự đế quốc, phong kiến, sẵn sàng đấu tranh
vỡ độc lập, ấm no.
Tư sản Kinh doanh cụng
thương nghiệp.
Thoả hiệp với đế quốc. Một số bộ phận cú ý thức dõn tộc.
Tiểu tư sản Làm cụng ăn lương, buụn bỏn nhỏ. Sống bấp bờnh, một bộ phận cú tinh thần yờu nước, chống đế quốc. Cụng nhõn Bỏn sức lao động làm thuờ.
Kiờn quyết chống đế quốc, giành độc lập dõn tộc, xoỏ bỏ chế độ người búc lột người.
5. Dặn dũ: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:" Phong trào yờu nước chống Phỏp từ đầu TK XX đến năm 1918".
Duyệt của tổ chuyờn mụn
Trường THCS Xuõn Thỏi Lịch sử 8
Tiết : 49
Ngày soạn: 20 /4/2014
Bài 30. PHONG TRÀO YấU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918