GIỐNG NHAU:

Một phần của tài liệu CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 55)

- DN muốn vay được vốn ngân hàng, ít nhất phải có báo cáo tài chính Nhưng những DN mới, một là chưa có báo cáo tài chính, hoặc trong 1, 2 năm đầu, báo cáo

GIỐNG NHAU:

- Đều là hình thức cấp tín dụng mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.

- Quá trình tiếp nhận hồ sơ thẩm định cơ bản như nhau. Quy trình thực hiện tương đối giống nhau.

- Có các loại hình sản phẩm đa dạng: ngắn, trung và dài hạn. - Các điều kiện quy định thực hiện tương đối giống nhau.

- Các bên tham gia phải thực hiện đúng các điều kiện đã ghi trên hợp đồng trên cơ sở tuân theo các quy định của pháp luật

- Tổng dư nợ cho vay hoặc bảo lãnh đối với một khách hàng không được vượt quá 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng.

- Nếu nhu cầu của khách hàng vượt quá 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng thì tổ chức tín dụng này cùng với các tổ chức tín dụng khác thực hiện theo hình thức hợp vốn (cho vay đồng tài trợ, đồng bảo lãnh).

- Khi thực hiện hình thức hợp vốn các tổ chức tín dụng tham gia phải chịu trách nhiệm liên đới theo quy định của pháp luật.

- Đối tượng áp dụng: khách hàng doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình…

CHO VAY BẢO LÃNH - Cho vay là một hình thức cấp tín

dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.

- Cơ sở pháp lý: QĐ 1627-NHNN - Các bên tham gia: 2 chủ thể: bên cho vay (TCTD) và người đi vay.

- Mục đích: bổ sung nguồn vốn kinh doanh; hoặc phục vụ nhu cầu đời sống. - Là hình thức cấp tín dụng trực tiếp

- Không có ký quỹ.

-Thời hạn cho vay: là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng.

- Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (Bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (Bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay.

- Cơ sở pháp lý: QĐ 26-NHNN

- Các bên tham gia: 3 chủ thể: bên yêu cầu BL, bên được BL và bên BL. - Mục đích: là công cụ tài trợ vốn, công cụ bảo đảm, công cụ bảo hiểm rủi ro.

- Có thể cấp tín dụng trực tiếp hoặc gián tiếp.

- Có ký quỹ.

- Thời hạn bảo lãnh: được xác định từ khi phát hành bảo lãnh cho đến thời điểm chấm dứt bảo lãnh được ghi trong cam kết bảo lãnh. Trường hợp cam kết bảo lãnh không ghi cụ thể thời điểm chấm dứt bảo lãnh thì thời điểm chấm dứt bảo lãnh được xác định tại thời điểm nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt. - TCTD ký kết với bên yêu cầu bảo

- TCTD ký kết với người đi vay, sau khi đến hạn sẽ tiến hành thu nợ và lãi trực tiếp với người đi vay.

- Mức lợi nhuận chủ yếu là từ khoản lãi vay thu được từ khoản tiền cho vay.

- Cho vay là nghiệp vụ nội bảng, có ảnh hưởng đến bảng tổng kết tài sản của tổ chức tín dụng.

- Tài sản đảm bảo là tài sản của khách hàng; tài sản hình thành từ vốn vay; tài sản của bên bảo lãnh(bên thứ 3), các chứng từ có giá.

- Biện pháp bảo đảm: cầm cố tài sản bảo đảm; thế chấp tài sản bảo đảm; bảo lãnh bằng tài sản hình thành từ vốn vay; bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba.

- Mức độ phổ biến: là hình thức chủ yếu của cấp tín dụng nên phổ biến hơn.

lãnh, sau khi đến hạn sẽ thực hiện chi trả cho bên yêu cầu bảo lãnh, đồng thời tiến hành thu nợ của bên được bảo lãnh.

- Mức lợi nhuận là từ khoản phí thu được trong quá trình tiến hành thực hiện cam kết và lãi vay.

- Bảo lãnh là nghiệp vụ ngoại bảng, không có ảnh hưởng đến nguồn vốn và sử dụng vốn của tổ chức tín dụng. - Tài sản đảm bảo gồm các chứng từ có giá; động sản và bất động sản; tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng, tiền ký quỹ.

- Biện pháp bảo đảm: cầm cố tài sản bảo đảm; thế chấp tài sản bảo đảm; bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba; ký quỹ; và một số biện pháp khác. - Mức độ phổ biến: ít phổ biến hơn cho vay.

Câu 3 KHI NÀO SỬ DỤNG THƯ BẢO LÃNH, KHI NÀO DÙNG HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thư bảo lãnh và hợp đồng bảo lãnh là hai hình thức cam kết bảo lãnh trong nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng.

Một phần của tài liệu CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 55)