BẢNG KẾ HOẠCH THU NỢ Ngày KỳNgày trả nợ

Một phần của tài liệu CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 38)

4. Lập bảng kế hoạch thu nợ:

BẢNG KẾ HOẠCH THU NỢ Ngày KỳNgày trả nợ

13/08/2009 Số dư đầu kỳ Mức hoàn trả Số dư cuối kỳ Nợ gốc Lãi Tổng cộng 91 1 12/11/2009 15,521,100 1,293,425 423,726 1,717,151 14,227,675 92 2 12/02/2010 14,227,675 1,293,425 392,684 1,686,109 12,934,250 89 3 12/05/2010 12,934,250 1,293,425 345,344 1,638,769 11,640,825 92 4 12/08/2010 11,640,825 1,293,425 321,287 1,614,712 10,347,400 92 5 12/11/2010 10,347,400 1,293,425 285,588 1,579,013 9,053,975 92 6 12/02/2011 9,053,975 1,293,425 249,890 1,543,315 7,760,550 89 7 12/05/2011 7,760,550 1,293,425 207,207 1,500,632 6,467,125 92 8 12/08/2011 6,467,125 1,293,425 178,493 1,471,918 5,173,700 92 9 12/11/2011 5,173,700 1,293,425 142,794 1,436,219 3,880,275 92 10 12/02/2012 3,880,275 1,293,425 107,096 1,400,521 2,586,850 90 11 12/05/2012 2,586,850 1,293,425 69,845 1,363,270 1,293,425 92 12 12/08/2012 1,293,425 1,293,425 35,699 1,329,124 -

Câu 8 So sánh điểm giống và khác nhau giữa cho vay và chiết khấu.

+Điều là hình thức cấp tín dụng.

+Khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp. +Mang lại thu nhập cho ngân hàng. +Quy trình cấp tín dụng tương tự nhau.

Khác nhau:

Cho vay Chiết khấu

Khái niệm:

Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi

+Đây là hình thức cấp tín dụng trực tiếp.

+Thủ tục cho vay phức tạp (hồ sơ vay gồm nhiều chứng từ, trải qua nhiều giai đoạn)thời gian vay dài

+Tài sản đảm bảo có phạm vi rộng (hàng hóa, hàng tồn kho, tài sản cố định, cổ phiếu của chính doanh nghiệp, tài sản hình thành từ vốn vay..)

+Đối tượng cho vay: nhu cầu thanh toán nguyên vật liệu, vật tư đầu vào…

+Cơ sở cấp tín dụng: dựa trên phương

+Chiết khấu giấy tờ có giá là nghiệp vụ mua lại giấy tờ có giá từ người thụ hưởng trước khi giấy tờ có giá đến hạn thanh toán.

+Đây là hình thức cấp tín dụng gián tiếp.

+Thủ tục chiết khấu đơn giản. thời gian ngắn

+Tài sản đảm bảo chủ yếu chủ yếu là giấy tờ mà ngân hàng mang đến chiết khấu ( Cổ phiếu, thương phiếu …)

+Khoản phải thu ( chiết khấu thương phiếu)

+Dựa vào quan hệ mua bán chịu hàng hóa, cấp tín dụng cho người bán

án sản xuất kinh doanh

+Số tiền, thời hạn :

Dựa vào tổng nhu cầu vốn của phương án sản xuất kinh doanh, vốn tự có, tài sản đảm bảo.

+Phương thức tính lãi:

• Gốc và lãi thu một lần khi đáo hạn :

Công thức: Vn = V0 + V0 * n * r • Gốc thu một lần vào ngày đáo

hạn, lãi thu mỗi tháng :

Lãi vay phải thu kỳ thứ i: Ii = V0 * Ni

* r

• Gốc thu nhiều lần, lãi thu một lần cùng nợ gốc:

Lãi vay kỳ thứ i tính theo dư nợ thực tế trong kỳ:

I = DI * Ni * r +Tính lãi đơn, kép. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Các bên tham gia : người vay, ngân hàng

+Chi phí phải trả : lãi vay

( chiết khấu thương phiếu).

+Phụ thuộc vào giá trị chứng từ, lãi suất chiết khấu, thời hạn chiết khấu.

+ Ngân hàng thu lãi trước khi phát tiền vay

+Chủ yếu tính lãi kép.

+Ngân hàng, khách hàng, người phát hành giấy tờ có giá..

+Phổ biến hơn. +Ít phổ biến

Trong đó:

Vn:Số tiền phải thu. Vo: Số tiền vay ban đầu. n: Thời hạn tính lãi. Di: Dư nợ thực tế.

Câu 9 : so sánh giữa cho vay theo hạn mức tín dụng và cho vay từng lần

Giống:

- đều là sản phẩm cấp tín dụng ngắn hạn của ngân hàng - mang lại thu nhập cho ngân hàng

- phù hợp với từng nhóm khách hàng khác nhau  giúp ngân hàng tiếp cận được với nhiều kiểu khách hàng khác nhau. Qua đó mở rộng quy mô hoạt động của ngân hàng.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng hay cho vay từng lần thì cũng phải thuộc giới hạn cho vay

- Việc xét cho vay theo HMTD và CVTL đều dựa trên cơ sở giống nhau (các điều kiện xét cho vay)

- Đều tuân theo quy định về quy trình xét duyệt tín dụng

Khác nhau:

Hạn mức tín dụng Cho vay từng lần

-dành cho khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên

- dành cho khách hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên hoặc khách hàng không hội đủ điều kiện

Doanh nhiệp sản xuất ổn định, đa ngành nghề, tín nhiệm cao..

Có quan hệ lâu năm với ngân hàng

cho vay theo hạn mức tín dụng. Khách hàng mới

- khách hàng chỉ cần lập 1 bộ hờ sơ vay vào đầu kì và sử dụng cho các món vay trong kì đó

- hạn mức tín dụng duy trì trong suốt kì tind dụng

- giải ngân khi khách hàng có nhu cầu thanh toán và thu nợ khi khách hàng có thu nhập

- mỗi lần khách hàng có nhu cầu vay thì phải lập hồ sơ

- duy trì cho 1 hợp đồng tín dụng cụ thể

- giải ngân khi khách hàng có yêu cầu và khách hàng chủ động trả nợ cho ngân hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- gốc thu khi khách hàng có thu nhập. không quy định thời gian cụ thể

- lãi thu vào một ngày cụ thể

- khế ước nợ nào phát sinh trước thì yêu tiên trả trước

- gốc thu vào một ngày cụ thể trong tháng. Có nhiều hình thức trả.

- lãi: có nhiều hình thức chi trả - khi trả thì trả cho chính hợp đồng vay đó.

- doanh số cho vay có thể lớn hơn HMTD nhưng dư nợ cho vay phải nhở hơn hoặc bằng HMTD

- nếu dư nợ cho vay = HMTD thì sau khi trả nợ khách hàng có thể vay thêm

- doanh số cho vay tối đa bằng số tiền vay đã thỏa thuận trong HĐTD

- cho dù trả nợ thì khách hàng cúng không được vay thêm

- do chỉ phải lập 1 bộ hồ sơ vay nên thủ tục vay đơn giản, tiết kiệm chi phí và thời gian cho cả 2 bên.

- thủ tục rườm rà, dẫn đến tốn kém cả về thời gian và chi phí.

-khách hàng chủ động được nguồn vốn. do khách hàng cho vay theo HMTD thường là khách hàng loai A nên được hưởng nhiều ưu đãi như lãi suất thấp..

- khách hàng khó chủ động được nguồn vốn. ngoài ra cho vay từng lần thường áp dụng cho khách hàng mới nên không dược hưởng ưu đãi như cho vay HMTD.

Câu 10: bài tập chiết khấu

Đề bài: ngày 20/5/2007 ngân hàng đồng ý chiết khấu 1 trái phiếu có: - mệnh giá : 10.000.000

- thời hạn 3 năm

- ngày phát hành: 10/3/2006 - ngày đáo hạn : 10/3/2009 - lãi suất trái phiếu : 8,4%/ năm - lãi suất chiết khấu : 9,6%/ năm

TH1: Trả lãi trước vào đầu mỗi năm

ck 20/05/07

Do trả lãi trước nên đầu năm 2006 và 2007 khách hàng đã lãnh lãi. Do đó cho tói ngày đáo hạn chỉ càn 1 lần lãi vào ngày 10/3/2008 và thu gốc vào ngày 10/3/09. Từ ngày 20/5/07 đến ngày 9/3/2008 có 295 ngày

Từ ngày 20/5/07 đến ngày 9/3/2009 có 660 ngày Lãi trái phiếu: 10.000.000*8,4%= 840.000

G= + = 9.252.600

STCL = G – P = 9.252.600 – 10.000 = 9.242.600

TH 2: Trả lãi cuối mỗi năm

ck 20/05/07

10/3/06 10/3/07 10/3/08 10/3/09

Do trả lãi cuối mỗi năm nên đến thời điểm chiết khấu khách hàng chỉ mới lãnh lãi 1 lần. do đó còn 2 lần lãnh lãi và gốc

Ngày 20/2/07 đến 9/3/2008 có 295 ngày

Từ ngày 20/5/07 đến ngày 9/3/2009 có 660 ngày Lãi trái phiếu: 10.000.000*8,4%= 840.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

G = +

STCL = G – P =9.964.300 – 10.000 = 9.864.300

Câu 11: L/C có phải là hình thức bảo lãnh của ngân hàng không? Trả lời : Mở L/C là một hình thức bảo lãnh vì :

- L/C là văn bản do ngân hàng mở L/C lập ra theo yêu cầu của nhà nhập khẩu nhằm cam kết trả tền cho đơn vị Xuất khẩu . Thực chất ngân hàng mở L/C đã cam kết với người bán (Xuất khẩu) là nếu khi đến hạn mà người mua ( Nhập khẩu ) không thực hiện việc trả tền thì ngân hàng Bảo lãnh (là ngân hàng lâp L/C ) sẽ đứng ra trả thay cho người bán với điều kiện đơn vị bán xuất trình chứng từ hợp lệ .

Đây còn gọi là hình thức bảo lãnh thanh toán .

Bài tập :BAO THANH TOÁN

Công ty Hoàng Anh ký hợp đồng XK là hàng gốm sứ sang Châu Âu cho công ty Wention (Đức ) Đk thanh toán : D/A 90 ngày sau ngày nhìn thấy hối phiếu. Ngày 28/1/2010 giao hàng : 150.000 USD

Vận đơn đơn đường biển 28/1/2010 . Laden on board 29/1/2010 .

Ngày 30/1/2010 công ty xuất trình bộ chứng từ vài Ngân hàng X. Đồng thời xin ứng trước tiền để thực hiện hợp đồng bao thanh toán đã ký kết 15/1/2010 . 45auk

hi thẩm định. Ngày 2/2/2010 NH X đã đồng ý ứng trước 80% giá trị hối phiếu. Sau đó NH X chuyển bộ chứng từ qua NH Y ( Đức)

Ngày 5/2/2010 NHX nhận được điiện báo MT412 thông báo chấp nhận hối phiếu. Đến ngày đến hạn : NH Y tiến hành thu nợ bên mua NHX nhận được giấy báo Có sau 2 ngày .

Yêu cầu :

1. Xác định số tiền mà khách hàng nhận khi được Ngân hàng ứng trước tiền. 2. Xác định số tiền còn lại khi được NH nước ngoài thanh toán. Biết rằng :

Lãi suất Libor = 7 %

Phí TDXK : 0,05 % gía trị các khoản pải thu Phí BTT : 0,02 %

Phí chuyển BCT : 30 USD

Điện phí chuyển tiền : 0,01% giá trị .

3. Nếu sau ngày đáo hạn 2 ngày. NH nhân được báo Có 50% giá trị lô hàng XK .50% giá trị còn lại 25 ngày sau NH nhận được báo Co. Tính số tiền còn lại. Thời gian chuyển chứng từ DHL sau 3 ngày.

Bài làm :

1. Ngày nhìn thấy hối phiếu : 5/2/2010 . 90 ngày sau là ngày : 6/5/2010

ST ứng trước = 150.000 x 80 % = 120.000 USD Phí BTT = 150.000 x 0,02% = 30 USD Phí chuyển chứng từ : 30 USD Phí TDXK = 150.000x 0,05% = 75 USD TDNK =150.000x 0,05% = 75 USD

Số tiền công ty nhận khi ứng trước là :

120.000 – ( 30+30+75+75)= 119.790 USD2. Số ngày BTT (2/2/2010 đến 7/5/2010) 95 ngày 2. Số ngày BTT (2/2/2010 đến 7/5/2010) 95 ngày

Điện chuyển tiền : 15 USD

Số tiền còn lại = 150.000- ( 120.000 + 2216,67 + 15 )= 27.768,33 USD 3.Nếu đến ngày đến hạn 2 ngày NH nhận được 50 % giá trị lô hàng. Tức là ngày 8/5 nhân được :

ST CT nhận = 50% x 150.000 = 75.000 USD Lãi BTT = 120.000 x 95 x 7 % : 360 = 2216,67 USD Phí điện chuyển tiền : 15 USD

Số nợ gốc đã trả : 75.000 – 2216,67 -15 =72.768,33 USD Số dư nợ còn lại 120.000 – 72.768,33 = 47.231,67 USD Sau 25 ngày nữa NH mới nhận được 50 % giá trị còn lại :

Lãi quá hạn = 47.231,67 x 24 x 7% : 360 = 330,62 USD ST còn lại = 75.000 – 47.231,67 – 330,62 = 27.437,71 USD

Câu 12 So sánh giữa cho vay và bảo lãnh:

Giống nhau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Đều là hình thức cấp tín dụng, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. • Quy trình tiếp nhận hồ sơ, thẩm định cơ bản giống nhau.

• Các điều kiện cấp tín dụng theo quy định cơ bản như nhau. • Đối tượng áp dụng: cá nhân và doanh nghiệp.

• Tổng dư nợ cho vay hoặc bảo lãnh đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng.

• Thời hạn đa dạng: ngắn, trung và dài hạn.

• Các sản phẩm đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu của các khách hàng khác nhau.

Cho vay Bảo lãnh

Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.

Bảo lãnh là cam kết bằng văn bản của ngân hàng với bên có quyền về việc ngân hàng thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.

Chủ thể tham gia: ngân hàng và bên đi vay

Chủ thể tham gia: ngân hàng, bên được bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh Cơ sở pháp lý: QĐ 1627-NHNN Cơ sở pháp lý: QĐ 26-NHNN Cấp tín dụng trực tiếp Có thể cấp tín dụng trực tiếp hoặc

gián tiếp Nhằm bổ sung nguồn vốn kinh

doanh hoặc phục vụ nhu cầu đời sống.

Là công cụ tài trợ vốn, công cụ bảo đảm, công cụ bảo hiểm rủi ro.

Cấp tiền ngay thời điểm khách hàng yêu cầu.

Cấp tiền khi đến hạn khách hàng không hoàn thành hoặc hoàn thành không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ cho bên nhận bảo lãnh.

Không cần ký quỹ Cần ký quỹ

Nguồn thu từ lãi vay. Nguồn thu từ phí bảo lãnh, phí tu chỉnh, lãi vay.

Bảo đảm tín dụng bằng tài sản đảm bảo là tài sản của khách hàng; tài sản hình thành từ vốn vay; tài sản của bên bảo lãnh(bên thứ 3), các chứng từ có giá.

Bảo đảm tín dụng bằng tài sản đảm bảo gồm các chứng từ có giá; động sản và bất động sản; tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng, tiền ký quỹ.

Câu 13 Ý nghĩa của nghiệp vụ huy động vốn của NHTM:

Nghiệp vụ huy động vốn tuy không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngân hàng nhưng nó là nghiệp vụ rất quan trọng. Không có nghiệp vụ này thì xem như không có các hoạt động của ngân hàng thương mại. Trong nghiệp vụ này, ngân hàng được sử dụng các biện pháp và công cụ cần thiế mà luật pháp cho phép để huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội, làm nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với nền kinh tế. Nghiệp vụ huy động vốn tạo ra nguồn vốn huy động cho ngân hàng, nó là tài nguyên to lớn nhất và bao gồm:

Tiền gửi không kỳ hạn của đơn vị, cá nhân Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

Tiền từ hoạt động phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác Các khoản tiền gửi khác

Tiền từ hoạt động vay vốn của Ngân Hàng Nhà Nước,các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và các tổ chức tín dụng nước ngoài

Các hoạt động mà ngân hàng thường xuyên sử dụng các nguồn vốn huy động được như hoạt động cấp tín dụng, cho vay, các dịch vụ ngân hàng khác…Chính vì vậy, nghiệp vụ huy động nguồn vốn là hoạt động tiền đề có ý nghĩa đối với bản thân ngân hàng cũng như đối với xã hội.

1.Đối với NHTM:

- Góp phần mang lại nguồn vốn huy động cho ngân hàng để thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác (cho vay, đầu tư) của ngân hàng.

2.Đối với khách hàng:

- Cung cấp một kênh đầu tư và tết kiệm nhằm mục đích sinh lời cho khách hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cung cấp một nơi an toàn để cất trữ và tích lũy vốn tạm thời nhàn rỗi cho khách hàng.

- Tạo cơ hội tếp cận với các dịch vụ tín dụng, thanh toán không bằng tền mặt cho khách hàng, đặc biệt là các dịch vụ cho vay sản xuất, kinh doanh, têu dùng.

Câu 14 ĐIỀU KIỆN CHO VAY THEO QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH

Các điều kiện chủ thể đối với bên cho vay (tổ chức tín dụng).

1. Có giấy phép thành lập và hoạt động do Ngân hàng Nhà nước cấp;

2. Có điều lệ do Ngân hàng Nhà nước chuẩn y;

3. Có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh hợp pháp;

4. Có người đại diện đủ năng lực và thẩm quyền để giao kết hợp đồng tín dụng với khách hàng.

Các điều kiện chủ thể đối với bên vay: các pháp nhân (DNNN, HTX, Công ty TNHH, CTCP, DNCVDTNN, các tổ chức khác), cá nhân, tổ hợp tác,hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân.

Một phần của tài liệu CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 38)