Ảnh hưởng của tốc độ, gia tốc và độ giật đối với hệ truyền động thang mỏy

Một phần của tài liệu Ứng dụng lý thuyết điều khiển vào thang máy (Trang 43)

b. Đối với thang mỏy chở hàng: Gõy khú khăn cho việc bốc xếp và bốc dỡ hàng Trong một số trường hợp cú thể khụng thực hiện được việc xếp và bốc

2.3.4 Ảnh hưởng của tốc độ, gia tốc và độ giật đối với hệ truyền động thang mỏy

hàng húa (trong một số trường hợp khụng thực hiện được việc bốc xếp và dỡ hàng húa). Để khắc phục hậu quả đú, cú thể ấn nhấp cỏc nỳt bấm đến tầng (ĐT) lắp trong buồng thang để đạt độ chớnh xỏc dừng buồng thang theo yờu cầu, nhưng nú sẽ dẫn đến cỏc vấn đề khụng lợi sau:

+ Hỏng cỏc thiết bị điều khiển

+ Gõy tổn thất năng lượng trong hệ truyền động, nếu rung động cơ khụng đồng bộ roto lồng súc truyền động thang mỏy sẽ dẫn đến gõy ra sự phỏt núng của động cơ quỏ giới hạn cho phộp

+ Gõy hỏng cỏc thiết bị cơ khớ của thang mỏy

+ Tăng thời gian từ lỳc phanh hóm tỏc động cho đến khi buồng thang dừng hẳn.

2.3.4 Ảnh hưởng của tốc độ, gia tốc và độ giật đối với hệ truyền động thang mỏy thang mỏy

Một trong những điều kiện cơ bản đối với hệ truyền động thang mỏy là phải đảm bảo cho buồng thang chuyển động ờm. Việc buồng thang chuyền động ờm hay khụng lại phụ thuộc vào gia tốc khi mở mỏy và hóm mỏy. Cỏc tham số chớnh đặc trưng cho chế độ là việc của thang mỏy là: tốc độ di chuyển v[m/s], gia tốc a [m/s2] và độ giật  [m/s3].

Tốc độ di chuyển của buồng thang quyết định năng suất của thang mỏy, điều này cú ý nghĩa rất quan trọng, nhất là đối với cỏc nhà cao tầng.

Đối với cỏc nhà chọc trời, tối ưu nhất là dựng thang mỏy cao tốc (v = 3,5m/s), giảm thời gian quỏ độ và tốc độ di chuyển trung bỡnh của buồng thang đặt gần bằng tốc độ định mức. Nhưng việc tăng tốc độ lại dẫn đến tăng giỏ thành của thang mỏy. Nếu tăng tốc độ của thang mỏy v = 0,75 m/s lờn v = 3,5m/s, giỏ thành tăng lờn 45 lần, bởi vậy tuỳ theo độ cao tầng của nhà mà chọn thang mỏy cú tốc độ phự hợp với tốc độ tối ưu.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tốc độ di chuyển trung bỡnh của thang mỏy cú thể tăng bằng cỏch giảm thời gian mở mỏy và hóm mỏy, cú nghĩa là tăng gia tốc. Nhưng khi gia tốc lớn sẽ gõy ra cảm giỏc khú chịu cho hành khỏch (như chúng mặt, sợ hói, nghẹt thở v.v.. ). Bởi vậy gia tốc tối ưu là a < 2m / s2.

Gia tốc tối ưu đảm bảo năng suất cao, khụng gõy cảm giỏc khú chịu cho hành khỏch, được đưa ra trong bảng 2-2.

Bảng 2-2.Gia tốc tối ưu đảm bảo năng suất cao

Tham số Hệ truyền động

Xoay chiều Một chiều

Tốc độ thang mỏy (m/s) 0,5 0,75 1 1,5 2,5 3,5

Gia tốc cực đại (m/s2

) 1 1 1,5 1,5 2 2

Gia tốc tớnh toỏn trung bỡnh (m/s2)

0,5 0,8 0,8 1 1 1,5

Một đại lượng quyết định sự di chuyển ờm của buồng thang là tốc độ tăng của gia tốc khi mở mỏy và tốc độ giảm của gia tốc khi hóm mỏy. Núi một cỏch khỏc, đú là độ giật (đạo hàm bậc nhất của gia tốc   da

dt hoặc đạo hàm

bậc hai của tốc độ   d v

dt

2

2 ). Khi gia tốc a < 2 m/s2 thỡ độ giật khụng quỏ 20m/s3

Biểu đồ làm việc tối ưu của thang mỏy tốc độ trung bỡnh và tốc độ cao biểu diễn trờn hỡnh 2.18.

Biểu đồ này cú thể chia ra 5 giai đoạn theo tớnh chất thay đổi tốc độ của buồng thang: mở mỏy, chế độ ổn định, hóm xuống tốc độ thấp, buồng thang đến tầng và hóm dừng .

Biểu đồ tối ưu hỡnh 2.18 sẽ đạt được nếu dựng hệ truyền động một chiều (F-Đ) hoặc dựng hệ biến tần – động cơ xoay chiều. Nếu dựng hệ truyền động

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

xoay chiều với động cơ khụng đồng bộ roto lồng súc hai cấp tốc độ, biểu đồ làm việc đạt gần giống biểu đồ tối ưu.

Đối với thang mỏy chạy chậm, biểu đồ chỉ cú 3 giai đoạn : thời gian tăng tốc (mở mỏy), di chuyển với tốc độ ổn định và hóm dừng.

Một phần của tài liệu Ứng dụng lý thuyết điều khiển vào thang máy (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)