Một số thiết bị bảo hiểm cơ khớ của thang mỏy

Một phần của tài liệu Ứng dụng lý thuyết điều khiển vào thang máy (Trang 30)

Phanh bảo hiểm (phanh dự).

Phanh bảo hiểm giữ buồng thang tại chỗ khi đứt cỏp, mất điện và khi tốc độ vượt quỏ (20  40)% tốc độ định mức.

Phanh bảo hiểm thường được chế tạo theo 3 kiểu: Phanh bảo hiểm kiểu nờm, phanh bảo hiểm kiểu lệch tõm và phanh bảo hiểm kiểu kỡm.

Trong cỏc loại phanh trờn phanh bảo hiểm kỡm được dử dụng rộng rói hơn, nú bảo đảm cho buồng thang dừng ờm hơn. Kết cấu của phanh bảo hiểm kiểu kỡm được biểu diễn trờn hỡnh 2.12

Phanh bảo hiểm thường được lắp phớa dưới buồng thang, gọng kỡm 2 trượt theo thanh hướng dẫn 1 khi tốc độ của buồng thang bỡnh thường. Nằm giữa hai cỏnh tay đũn của kỡm cú nờm 5 gắn với hệ truyển động bỏnh vớt - trục vớt 4. Hệ truyền động trục vớt cú hai loại ren : ren phải và ren trỏi.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cựng với kết cấu của phanh bảo hiểm, buồng thang cú trang bị thờm cơ cấu hạn chế tốc độ kiểu ly tõm. Khi tốc độ chuyển của buồng thang tăng, cơ cấu đai truyền 3 sẽ làm cho thang 4 quay và kỡm 5 sẽ ộp chặt buồng thang vào thanh dẫn hướng và hạn chế tốc độ của buồng thang.

Bộ hạn chế tốc độ kiểu vũng cỏp kớn.

Bộ hạn chế tốc độ được đặt ở đỉnh thang và được điều khiển bởi một vũng cỏp kớn truyền từ buồng thang qua puli của bộ điều tốc vũng xuống dưới một puli cố định ở đỏy giếng thang. Cỏp này chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của buồng thang và được liờn kết với cỏc thiết bị an toàn.

Khi tốc độ của Cabin vượt quỏ

giỏ trị cực đại cho phộp, thiết bị kộo cỏp do bộ điều tốc điều khiển sẽ giữ vũng cỏp của bộ điều tốc, cỏp bị tỏc dụng của một lực kộo. Lực này sẽ tỏc động vào thiết bị an toàn cho buồng. Thang như ngắt mạch điện động cơ, đưa thiết bị chống rơi vào làm việc. Sơ đồ nguyờn lý làm việc của bộ hạn chế tốc độ được minh hoạ trờn hỡnh 2.9.

Cỏp 2 treo vũng qua puli 1, puli 1 quay được là nhờ chuyển động của cỏp qua rũng rọc cố định 9. Rũng

Hỡnh 2.8: Phanh bảo hiểm kiểu kỡm

1. Thanh dẫn hướng; 2. Gọng kỡm; 3. Dõy cỏp liờn động cớ với bộ hạn chế tốc độ; 4. Tang – bỏnh vớt; 5. Nờm

Hỡnh 2.9: Nguyờn lý làm việc của bộ hạn chế tốc độ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

rọc này dẫn hướng cho cỏp trường hợp cỏp bị đứt hay bị trượt thỡ vận tốc Cabin tăng lờn, puli 1 cũng quay nhanh lờn vỡ dõy cỏp chuyển động cựng với Cabin.

Đến một mức độ nào đú lực ly tõm sẽ làm văng quả văng 3 đập vào cam 4. Cam 4 tỏc động vào cụng tắc điện 10 làm cho động cơ dừng lại. Mặt khỏc, cam 4 đẩy mỏ phanh 6 kẹp chặt cỏp lại. Trong khi đó Cabin vẫn rơi xuống và cỏp 2 sẽ kộo thanh đũn bẩy 8 (gắn vào Cabin) làm cho bộ chống rơi làm việc.

Tốc độ Cabin mà tại đú bộ điều tốc bắt đầu hoạt động gọi là tốc độ nhả. Theo kinh nghiệm tốc nhả thường bằng 1/4 lần tốc độ vận hành bỡnh thường của thang.

Cảm biến vị trớ

Trong thang mỏy cỏc bộ cảm biến vị trớ dựng để: - Phỏt lệnh dừng buồng thang ở mỗi tầng

- Chuyển đổi tốc độ động cơ truyền động từ tốc độ cao sang tốc độ thấp khi buồng thang đến gần tầng cần dừng, để nõng cao độ dừng chớnh xỏc.

- Xỏc đinh vị trớ của buồng thang

Hiện nay, trong sơ đồ khống chế thang mỏy thường dựng 3 loại cảm biến vị trớ:

Hỡnh 2.11: Cảm ứng vị trớ kiểu cảm ứng

a) Cấu tạo của cảm biến; b) Sơ đồ nguyờn lý 1. Mạch từ; 2. Cuộn dõy; 3. Tấm sắt chữ U

Hỡnh 2.10: Cảm biến kiểu cơ khớ

1. Tấm cỏch điện; 2. Tiếp điểm tĩnh; 3. Tiếp điểm động; 4. Cần gạt; 5. Vũng đệm cao su.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cảm biến vị trớ kiểu cơ khớ: (hỡnh 2.10) (cụng tắc chuyển đổi tầng ):

Là loại cụng tắc ba vị trớ, khi buồng thang di chuyển đi lờn, do tỏc dụng của vấu gạt (lắp ở mỗi tầng) sẽ gạt tay gạt lờn làm cho cặp tiếp điểm 2 phớa trờn kớn, khi buồng thang di chuyển theo chiều đi xuống, vấu gạt tay gạt đi xuống, cặp tiếp điểm 2 phớa dưới kớn, khi buồng thang ở gần vị trớ mỗi tầng (phớa trờn hoặc dưới mỗi sàn tầng) thỡ tay gạt nằm vào giữa, cả hai tiếp điểm đều hở.

Loại cảm biến này cú ưu điểm là kết cấu đơn giản, thực hiện đủ 3 chức năng của bộ cảm biến vị trớ, nhưng nhược điểm là tuổi thọ khụng cao, đặc biệt là đối với thang mỏy tốc độ cao, gõy tiếng ồn và nhiễu cho cỏc thiết bị vụ tuyến.

Cảm biến vị trớ kiểu cảm ứng:

Đối với những thang mỏy tốc độ cao, nếu dựng bộ cảm biến kiểu cơ khớ, làm giảm độ tin cậy trong quỏ trỡnh làm việc. Bởi vậy trong cỏc sơ đồ khống chế thang mỏy tốc độ cao thường dựng bộ cảm biến khụng tiếp điểm: kiểu cảm ứng, kiểu điện dung và kiểu điện quang.

Nguyờn lý làm việc của cảm biến kiểu cảm ứng vị trớ dựa trờn sự thay đổi trị số điện cảm L của cuộn dõy cú mạch từ khi mạch từ kớn và mạch từ hở. Cấu tạo của bộ cảm biến vị trớ kiểu cảm ứng (hỡnh 2.11a) gồm mạch từ 1, cuộn dõy 2. Khi mạch từ hở điện cảm của bộ cảm biến bằng điện trở thuần của cuộn dõy, khi mạch từ bị che kớn bằng thanh thộp chữ U3 điện trở của cảm biến sẽ tăng đột biến do thành phần điện cảm L của cuộn dõy tăng. Sơ đồ nguyờn lý của bộ cảm biến kiểu cảm ứng được mụ tả trờn hỡnh 2.11b.

Bộ cảm biến cú thể đấu nối tiếp với rơle trung gian RTr một chiều hoặc rơle

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

rơle trung gian RTr tỏc động, cũn khi mạch từ kớn, do điện trở của cảm biến rất lớn RTr khụng tỏc động. Để nõng cao độ tin cậy làm việc của rơle trung gian, tụ C được đấu song song với cuộn dõy của cảm biến. Trị số điện dung C được chọn sao cho khi thanh sắt 3 che kớn mạch từ của bộ cảm biến sẽ tạo được chế độ cộng hưởng dũng. Thụng thường bộ cảm biến CB được lắp ở thành giếng của thang mỏy, thanh sắt động được lắp ở buồng thang.

Cảm biến vị trớ kiểu quang điện:

Bộ cảm biến vị trớ dựng hai phần tử quang điện, như cấu tạo trờn hỡnh 2.14 gồm khung gắn chữ U thường làm bằng vật liệu khụng kim loại. Trờn khung cỏch điện gỏ lắp hai phần tử quang điện đối diện nhau: một phần tử phỏt quang (điụt phỏt quang ĐF) và một phần tử thu quang(transisto quang). Để nõng cao độ tin cậy của bộ cảm biến khụng bị ảnh hưởng bởi độ sỏng của mụi trường thường dựng phần tửphỏt quang và thu quang hồng ngoại. Thanh gạt 3 di chuyển giữa khe hở của khung gỏ cỏc phần tử quang điện.

Sơ đồ nguyờn lý của bộ cảm biến kiểu quang điện (hỡnh 2.12 b). Khi buồng thang

chưa đến đỳng tầng, ỏnh sỏng chưa bị che khuất, transisto TT thụng, transisto T1 khoỏ và T2 thụng, rơle trung gian RTr tỏc động, cũn khi buồng thang đến đỳng tầng, ỏnh sỏng bị che khuất, TT khoỏ, T1 thụng, T2 khoỏ, rơle trung gian RTr khụng tỏc động.

Cỏc loại cảm biến khụng tiếp điểm

Hỡnh 2.12: Cảm biến vị trớ kiểu quang điện

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cỏc bộ cảm biến khụng tiếp điểm cú rất nhiều loại được ứng dụng trong rất nhiều hệ thống điều khiển, đo lường, điều khiển và bảo vệ. Trong phần này sẽ mụ tả một số phần tử cảm biến khụng tiếp điểm được sử dụng trong thực tế.

Một phần của tài liệu Ứng dụng lý thuyết điều khiển vào thang máy (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)