Hệ thống VTHKCC

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoàn thiện và phát triển nạng lưới tuyến xe buýt ở thành phố hồ chí minh, chương 7 (Trang 42 - 43)

- Đa số trạm dừng nhà chờ, bảng đầu-cuối bến xe buýt thông tin thể hiện còn ít, đơn sơ, bảng thông tin nhỏ (thiếu sơ đồ các tuyến, biểu đồ giờ, ghi chú…). Ngoài ra, thông tin xe buýt thể hiện trên bảng, trụ, trạm cập nhật không kịp thời, dễ bong tróc gây khó khăn cho hành khách nhận biết, tìm hiểu.

- Các vị trí trạm dừng trong khu vực các công trình thi công hiện tạm ngƣng hoạt động chỉ đƣợc thông báo sơ sài hoặc không có gây ngộ nhận cho hành khách cũng nhƣ xe buýt.

- Hệ thống điện thoại nóng tại Trạm Điều hành Sài Gòn còn quá ít nên việc tiếp nhận điện thoại từ hành khách không thƣờng xuyên, liên tục; Nhân viên trực

hƣớng dẫn xe buýt chỉ làm giờ hành chính – 12 giờ/ngày (trong khi đó xe buýt hoạt động đến 14,5 giờ/ngày); đồng thời chƣa linh hoạt, chƣa chi tiết, không đáp ứng đủ nhu cầu thông tin của hành khách.

- Việc ấn hành và phổ biến rộng rãi với các hình thức nhƣ: phát bản đồ xe buýt miễn phí, lập các pa nô, áp phích, phát thanh và truyền hình trên các phƣơng tiện thông tin với số lƣợng lớn và thƣờng xuyên, tuy nhiên vẫn còn cục bộ, không đến đƣợc tận tay ngƣời dân, không tuyên truyền đƣợc mọi lúc mọi nơi.

- Việc phát hình thông tin VTHKCC và quảng bá trên xe buýt bằng tivi (LCD) xen lẫn với chƣơng trình quảng cáo chƣa phù hợp theo thời điểm làm hành khách khó theo dõi.

- Hình thức tuyên truyền còn sơ sài, không gây ấn tƣợng mang tính chuyên nghiệp; đồng thời chất lƣợng phục vụ xe buýt hiện nay còn quá kém nên dẫn đến việc chƣa nâng cao đƣợc tính thuyết phục và khuyến khích ngƣời dân sử dụng xe buýt.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hoàn thiện và phát triển nạng lưới tuyến xe buýt ở thành phố hồ chí minh, chương 7 (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)