III. Một số hợpchất của Brom
2. Hợpchất chứa oxi của brom
- Trong hợp chất với oxi, brom cú số oxh dương : +1, +3, +5, +7
- Độ bền, tớnh axit, tớnh oxh của cỏc axit cú oxi của brom đều kộm cỏc hợp chất tương ứng của clo
F. Bài tập tự kiểm tra đỏnh giỏ sau khi đó nghiờn cứu thụng tin phản hồi
( Bài kiểm tra lần 2 )
Cõu 1. Dóy nào dưới đõy gồm tất cả cỏc chất đều tỏc dụng được với Br2?
A. Al, H2, H2O, dd NaI B. H2, Al, dd HCl, Cu. C. dd NaBr, Mg, Cl2, dd HCl D. H2, dd NaI, O2 , Al
Cõu 2. Khối lượng NaBr thu được khi cho 10,5g NaI vào 50ml dung dịch Br2
0,5M là :
A. 3,45g; B. 4,67g; C. 5,15g; D. 8,75g.
Cõu 3. Khi điều chế HBr khụng dựng phương phỏp Sunfat như điều chế HCl
vỡ:
A. Hiệu suất phản ứng thấp.
B. NaBr khụng phản ứng với H2SO4đ.
C. HBr cú tớnh khử mạnh nờn phản ứng được với H2SO4đ. D. Phản ứng NaBr với H2SO4đ gõy nổ nguy hiểm.
Cõu 4. Dung dịch HBr để lõu trong khụng khớ sẽ cú hiện tượng là:
A. cú khớ thoỏt ra
B. dung dịch chuyển sang màu vàng nõu C. dung dịch bị vẩn đục màu vàng D. dung dịch chuyển sang màu xanh
Cõu 5. Cỏc phản ứng chứng minh rằng HBr cú tớnh khử mạnh hơn HCl là :
A. Cl2 + 2HBr 2HCl + Br2 B. 2HBr + H2SO4đ SO2 + Br2 + 2H2O C. 4HBr + O2 2H2O + 2Br2 D. Cả A, B, C.
Cõu 6. Nhận xột nào sau đõy khụng đỳng ?
A. Axit bromhiđric là axit yếu
B. Hàm lượng brom trong tự nhiờn ớt hơn clo C. Brom tỏc dụng khú khăn với nước
Cõu 7. Khi so sỏnh cỏc axit cú oxi của brom với cỏc hợp chất tương ứng của
flo, nhận xột đỳng là:
A. Tớnh bền, tớnh axit, tớnh oxi húa cỏc axit cú oxi của brom đều kộm hợp chất tương tự của clo
B. Tớnh bền, tớnh axit, tớnh oxi húa cỏc axit cú oxi của brom đều lớn hơn hợp chất tương tự của clo
C. Cỏc axit cú oxi của brom cú tớnh axit mạnh hơn nhưng tớnh oxh kộm hơn cỏc hợp chất tương ứng của clo
D. Cỏc axit cú oxi của brom cú tớnh axit yếu hơn nhưng tớnh oxh mạnh hơn cỏc hợp chất tương ứng của clo
Cõu 8. Cho V lit Cl2 ( đktc) tỏc dụng hết với dung dịch NaBr thu được 4g
dung dịch Br2 nồng độ 40% . V cú giỏ trị là:
A. 0,448 B. 0,224 C. 0,56 D. 0,672
Cõu 9. Nhờ tớnh chất nào mà AgBr được dựng để chế tạo phim ảnh ?
A. Tớnh oxh B. Tớnh khử
C. Tớnh bền nhiệt D. Bị phõn hủy khi gặp ỏnh sỏng
Cõu 10. Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhỳng giấy quỳ vào dung dịch thu được thỡ giấy quỳ chuyển sang màu nào ?
A. Màu đỏ B. Màu xanh
C. Khụng đổi màu D. Khụng xỏc định được
* Đỏp ỏn bài kiểm tra lần 1
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A D D B C D A C D C
* Đỏp ỏn bài kiểm tra lần 2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A C C B D A A B D B
TIỂU MễĐUN 7 : IOT A. Mục tiờu
1. Về kiến thức
Học sinh biết:
- Trạng thỏi tự nhiờn, phương phỏp điều chế và ứng dụng của iot.
- Tớnh chất hoỏ học của iot và một số hợp chất của iot. Phương phỏp nhận biết iot.
Học sinh hiểu:
- Iot cú tớnh oxi hoỏ yếu hơn cỏc Halogen khỏc.
- Iot I - cú tớnh khử mạnh hơn cỏc ion halogenua khỏc.
Học sinh vận dụng:
- Viết PTHH minh hoạ cho tớnh chất của iot và hợpchất của iot.
2. Kĩ năng
- Dự đoỏn tớnh chất và viết PTPƯ minh họa tớnh chất của I2 - Làm cỏc bài tập cú liờn quan
B. Tài liệu tham khảo
1. Húa học 10 nõng cao – NXB Giỏo dục – 2007
2. Giải toỏn húa học 10 – Lờ Văn Hồng – NXB Giỏo dục
3. Cỏc dạng toỏn và phương phỏp giải húa học 10 – Lờ Thanh Xuõn – NXB Giỏo dục
C. Hƣớng dẫn học sinh tự học
Học sinh đọc tài liệu ở cỏc trang đó hướng dẫn và trả lời cỏc cõu hỏi sau:
1. Cho biết trạng thỏi tự nhiờn của Iot ?
2. Nguyờn liệu để điều chế iot ? cỏch điều chế ?
3. Cho biết trạng thỏi, màu sắc, tớnh tan của I2 ? I2 cúa tớnh chất vật lý nào đặc biệt ?
4. Tớnh chất húa học của I2 giống và khỏc Br2 như thế nào ? Viết PTPƯ 5. Nờu ứng dụng của Iot ?
6. Cho biết độ bền nhiệt của hiđro iotua ?
7. Tớnh chất húa học của HI là gỡ ? Viết PTPƯ và so sỏnh cỏc tớnh chất đú với HBr ?
8. Nhận xột về độ tan,màu sắc của muối iotua ?
D. Bài tập tự kiểm tra kiến thức của học sinh ( Bài kiểm tra lần 1)
Cõu 1. Iụt tỏc dụng với kim loại trong điều kiện:
A. Nhiệt độ thường. B. Khi đun núng. C. Cú chất xỳc tỏc. D. B hoặc C.
Cõu 2. Trong cỏc chất sau đõy, chất nào dựng để nhận biết hồ tinh bột ?
A. Cl2 B. I2 C. HI D. Br2
Cõu 3. Muối NaCl cú lẫn tạp chất NaI, để chứng minh sự cú mặt của tạp chất
NaI cú thể dựng
A. hồ tinh bột B. Cl2 và hồ tinh bột C. dd HCl D.dd AgNO3
Cõu 4. Phản ứng của I2 với H2 cú đặc điểm là : A. xảy ra ở nhiệt độ cao, gõy nổ
B. xảy ra ở nhiệt độ cao, khụng gõy nổ C. cần t0, xỳc tỏc, phản ứng thuận nghịch D. xảy ra ở t0
thường, phản ứng thuận nghịch
Cõu 5. Dung dịch của chất nào trong ancol etylic được dựng làm chất sỏt
trựng ?
A. I2 B. Br2 C. HI D. NaI
Cõu 6. Cho I2 phản ứng với hồ tinh bột, sau phản ứng tạo thành
A. một chất cú màu xanh B. một chất cú màu tớm C. một chất khớ khụng màu D. một chất khớ màu xanh
Cõu 7. Nhận xột nào sau đõy khụng đỳng :
A. I2 cú tớnh oxh kộm clo và brom
D. Cú thể thu được I2 bằng cỏch cho NaI tỏc dụng với H2SO4 đặc
Cõu 8. Muối iot là muối ăn được trộn với một lượng nhỏ chất nào dưới đõy ?
A. I2 B. HI C. KI D. AgI
Cõu 9. Nguyờn liệu để điều chế I2 trong cụng nghiệp là :
A. Nước biển B. Rong biển C. Dầu mỏ D. Than đỏ
Cõu 10. Sục Cl2 qua dung dịch NaI dư, sản phẩm thu được cú phản ứng vừa đủ với 5,4 g Al. Thể tớch Cl2 cần dựng là :
A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 6,72 lit D. 8,96 lit
E. Nội dung lý thuyết cần nghiờn cứu ( Thụng tin phản hồi )
Vấn đề Nội dung
1. Cho biết trạng thỏi tự nhiờn của iot ?
2. Nguyờn liệu để điều chế iot ? cỏch điều chế ?
3. Cho biết trạng thỏi, màu sắc, tớnh tan của I2 ? I2 cúa tớnh chất vật lý nào đặc biệt ?
4. Tớnh chất húa học của I2 giống và khỏc Br2 như thế nào ? Viết PTPƯ
5. Nờu ứng dụng của Iot ?
I. Trạng thỏi tự nhiờn.Điều chế
1. Trạng thỏi tự nhiờn
- Tồn tại ở dạng hợp chất,cú trong nước biển, rong biển, tuyến giỏp của người