Kỹ thuật thu thập số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng rối loạn đông máu ở bệnh nhân sau đẻ điều trị tại khoa cấp cứu và hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai (Trang 32)

- Bệnh án nghiên cứu xây dựng dựa trên mục tiêu nghiên cứu, biến số nghiên cứu.

- Thu thập số liệu nghiên cứu dựa trên ghi chép hồ sơ bệnh án vào bệnh án nghiên cứu.

*Các biến số nghiên cứu chính :

1. Tuổi của sản phụ - ≤ 19 tuổi. - 20 - 24 tuổi. - 25 – 29 tuổi. - 30 – 34 tuổi. - 35 – 39 tuổi - 40 – 44 tuổi - ≥ 45 tuổi. 2. Tiền sử. - Sản khoa - Bệnh khác. 3. Nơi chuyển đến. 4. Số lần sinh đẻ. 5. Ph−ơng pháp đẻ. - Đẻ th−ờng. - Đẻ thủ thuật.

- Mổ đẻ.

6.Nguyên nhân gây RLĐM.

- Chảy máu sau đẻ: Do đờ tử cung, vỡ tử cung, rách đ−ờng sinh dục....

- Đẻ thai chết l−u.

- Sau đẻ có nhiễm độc thai nghén. - Rau bong non.

- Nguyên nhân khác

7. Tình trạng lâm sàng: Ghi nhận kết quả lúc vào viện và mỗi ngày một lần. - Tri giác : Theo điểm Glasgow

- Huyết động: Mạch, huyết áp. - Tình trạng RLĐM :

. Xuất huyết d−ới da, niêm mạc. . Xuất huyết phủ tạng.

. Chảy máu âm đạo hoặc vết mổ.

. Tắc mạch.

- Tình trạng thiếu máu.

- Tiết niệu: Số l−ợng n−ớc tiểu - Hô hấp : Tần số thở, SpO2 8. Cận lâm sàng.

* Huyết học :

+ Công thức máu ngoại vi.

+ Xét nghiệm đông máu : [7][8][17][26]

- Số l−ợng tiểu cầu[][17][26].

• Bình th−ờng : từ 150 – 350G/l.

• Giảm nhẹ : 100 đến < 150G/l.

• Giảm nặng: < 50G/l.

- Tỷ lệ prothrombin.( PT% )[17], [26]:

• Bình th−ờng : Hoạt hoá tính theo tỷ lệ phần trăm ( PT% ): 70% – 140%.

• Giảm nhẹ : 50% – 69%.

• Giảm vừa : 20% - 49%.

• Giảm nặng : < 20%.

• Tăng đông : > 140%

- Thời gian thromboplastin từng phần hoạt hoá ( Acuvated partial thromboplastin time = APTT )[17], [26] :

• .Bình th−ờng: APTT nằm trong khoảng: 30 - 40 giây Hoặc tỷ số rAPTT: chứng APTT bệnh APTT = 0,9 - 1,2

• . Kéo dài khi: > 8 - 10 giây so với chứng Hoặc tỷ số rAPTT: chứng APTT bệnh APTT > 1,2

• . Tăng đông : rAPTT < 0,9 - Định l−ợng fibrinogen [7], [8], [17], [26]

• Bình th−ờng l−ợng fibrinogen huyết t−ơng: 2 - 4 g/L

• Tăng khi: > 4 g/L

• Giảm khi: < 2 g/L. - Nghiệm pháp r−ợu.

D−ơng tính khi chất keo xuất hiện chứng tỏ có các phức hợp hòa tan

trong mẫu xét nghiệm.. Nghiệm pháp ethanol chủ yếu d−ơng tính ở giai đoạn đầu của bệnh.Khi Fibrinogen trong máu quá thấp có thể gây âm tính giả hoặc d−ơng tính giả.[1]

• .Bình th−ờng: Thời gian tiêu euglobulin (từ khi đông đến khi tan): > 3 giờ.

• .Biểu hiện tiêu fibrin khi thời gian tiêu euglobulin xảy ra trong vòng 1 giờ đầu. Tùy mức độ:

• .Tiêu fibrin nhẹ (tiềm tàng): Thời gian tiêu euglobulin 45 - 60 phút.

• .Tiêu fibrin vừa: 30 - 45 phút

• .Tiêu fibrin bán cấp: 10 - 30 phút

• .Tiêu fibrin cấp: < 10 phút

Trong DIC: ở giai đoạn đầu tăng đông và giảm đông đơn thuần thì thời gian tiêu euglobulin bình th−ờng. ở giai đoạn có tiêu fibrin thứ phát thì thời gian tiêu euglobulin bị rút ngắn có thể còn d−ới 45 phút thậm chí chỉ còn d−ới 30 phút

- Định l−ợng D- Dimer.

Bình th−ờng D-Dimer trong máu < 350 mcg/l. Khi có DIC nồng độ D- Dimer sẽ tăng cao.

- Các xét nghiệm này đ−ợc ghi nhận kết quả lúc vào viện và mỗi ngày một lần, lấy kết quả bất th−ờng nhất.

*Sinh hoá: ure, creatinin, đ−ờng máu, GOT, GPT, Bilirubin,điện giải đồ, protein, albumin, khí máu. Ghi nhận kêt quả lúc vào viện và ngày một lần, lấy kết quả bất th−ờng nhất.

* Chẩn đoán hình ảnh: XQ phổi, siêu âm ổ bụng.... Ghi nhận kết quả 3 ngày một lần.

9. Chẩn đoán: - RLĐM không có DIC : Rối loạn PT, APTT

- Có DIC: Giai đoạn tăng đông, giảm đông, tiêu sợi huyết thứ phát.

10. Điều trị.

- Điều trị tuyến d−ới. - Điều trị bệnh nguyên.

- Điều trị thay thế :

. Truyền Plasma t−ơi.

. Truyền khối tiểu cầu.

. Truyền khối cryo.

. Truyền khối hồng cầu. - Liệu pháp Heparin.

- Sử dụng các chất chống tiêu fibrin. 11. Kết quả điều trị.

- Thời gian nằm viện.

- Thời gian điều chỉnh RLĐM. - Tình trạng ra viện.

- Tử vong.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng rối loạn đông máu ở bệnh nhân sau đẻ điều trị tại khoa cấp cứu và hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)