Nghiên cứu mối quan hệ giữa vi khuẩn gây bệnh Greening và rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp chống tái nhiễm bệnh greening trên cam trưng vương, quýt hà trì tại cao bằng (Trang 66)

3 Số hộ ựiều tra hiểu biết về thuốc bảo vệ thực vật

3.4. Nghiên cứu mối quan hệ giữa vi khuẩn gây bệnh Greening và rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama

Kuwayama

3.4. Nghiên cứu mối quan hệ giữa vi khuẩn gây bệnh Greening và rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama

3.4.1. đánh giá khả năng nhiễm vi khuẩn gây bệnh Greening của rầy non và rầy trưởng thành và rầy trưởng thành

Thắ nghiệm ựánh giá khả năng nhiễm và dung nạp vi khuẩn gây bệnh Greening của rầy non và rầy trưởng thành ựược tiến hành tại nhà lưới Viện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

Bảo vệ thực vật năm 2011. Rầy ựược nuôi trên cây cam Trưng Vương bị nhiễm bệnh Greening, sau 15 ngày thu rầy và xác ựịnh vi khuẩn gây bệnh Greening có trong cơ thể rầy bằng phương pháp PCR. Kết quả ựược bảng 3.8.

Bảng 3.8. Khả năng nhiễm vi khuẩn gây bệnh Greening của rầy non và trưởng thành (Viện BVTV, 2011) Công thức Rầy thắ nghiệm Thời gian nuôi rầy trên cây bệnh(ngày) Số rầy thắ nghiệm(con) Số rầy mang vi khuẩn (con) Tỷ lệ (%) 1 Trưởng thành 15 45 13 28,8 2 Rầy non 15 45 39 86,7

Kết quả thắ nghiệm cho thấy, khi ựược nuôi trên cây bị bệnh khả năng nhiễm và dung nạp vi khuẩn của rầy non cao hơn so với rầy trưởng thành. Ở công thức nuôi rầy non trên cây bị bệnh sau 15 ngày, trong tổng số 45 rầy thắ nghiệm có tới 39 rầy mang vi khuẩn gây bệnh Greening trong cơ thể, ựạt 86,7%. Trong khi ựó ở công thức nuôi rầy trưởng thành trên cây bị bệnh sau 15 ngày chỉ có 13 rầy mang vi khuẩn gây bệnh Greening trong tổng số 45 rầy thắ nghiệm, chiếm tỷ lệ 28,8%. Khả năng nhiễm và dung nạp vi khuẩn gây bệnh Greening của rầy non cao hơn rầy trưởng thành, một mặt vì rầy non hầu như không di chuyển nên thời gian chắch hút dài, hơn nữa nhu cầu thức ăn ựể hoàn thành các pha phát dục lớn nên rầy non chắch hút nhiều, kéo theo hàm lượng vi khuẩn vào trong cơ thể lớn. Mặt khác có thể cơ thể của rầy non phù

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

hợp hơn cho vi khuẩn tồn tại và sinh sản tăng số lượng hơn so với rầy trưởng thành nên tỷ lệ rầy non mang vi khuẩn cao hơn.

Kết quả của thắ nghiệm này cũng ựã nói lên vai trò và sự nguy hiểm của rầy non trong quá trình truyền bệnh, vì vậy ngoài việc dùng thuốc hoá học ựể diệt rầy trưởng thành hạn chế sự ựẻ trứng thì việc dùng thuốc nội hấp ựể diệt trứng rầy ngăn chặn rầy non phát triển là hết sức cần thiết.

3.4.2. Ảnh hưởng của thời gian chắch hút trên cây bệnh ựến khả năng nhiễm vi khuẩn gây bệnh Greening của rầy trưởng thành nhiễm vi khuẩn gây bệnh Greening của rầy trưởng thành

Khả năng nhiễm vi khuẩn gây bệnh Greening của rầy trưởng thành không những phụ thuộc vào lượng vi khuẩn Liberobacter có trong cây bị bệnh mà còn phụ thuộc vào thời gian chắch hút của rầy trên cây bị bệnh. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian chắch hút trên cây bệnh ựến khả năng nhiễm vi khuẩn gây bệnh Greening của rầy trưởng thành(bảng 3.9).

Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thời gian chắch hút trên cây bệnh ựến khả năng nhiễm vi khuẩn gây bệnh Greening của rầy trưởng thành

(Viện BVTV, 2011) Công

thức

Thời gian nuôi rầy trên cây

bệnh(ngày) Số rầy thắ nghiệm (con) Số rầy mang vi khuẩn (con) Tỷ lệ (%) 1 7 37 - - 2 14 37 10 27,5 3 21 37 13 35,1 4 28 37 20 54,3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn gây bệnh Greening của rầy trưởng thành tỷ lệ thuận với thời gian rầy chắch hút trên cây bị bệnh. Sau 7 ngày chắch hút trên cây bệnh không cá thể rầy nào ựược phát hiện mang vi khuẩn gây bệnh Greening trong cơ thể bằng phương pháp PCR. Sau 14 ngày sống trên cây bệnh tỷ lệ rầy mang vi khuẩn gây bệnh ựạt 27,5%. Sau 21 ngày tỷ lệ rầy mang vi khuẩn gây bệnh Greening ựạt 35,1% và tỷ lệ này tăng lên 54,3% sau 28 ngày (bảng 3.9). Khả năng nhiễm vi khuẩn gây bệnh của rầy tỷ lệ thuận với số ngày rầy chắch hút trên cây bệnh, một mặt là do lượng vi khuẩn ựược ựưa vào trong cơ thể rầy hàng ngày qua con ựường chắch hút. Mặt khác vi khuẩn gây bệnh Greening cũng cần có thời gian ựể nhân lên trong cơ thể rầy. điều này có thể giải thắch cho sự chênh lệch rất lớn giữa tỷ lệ cá thể rầy mang vi khuẩn gây bệnh Greening sau 7 ngày và 14 ngày. So sánh với nghiên cứu của Inoue et al. (2009)[45] thì tỷ lệ rầy nhiễm vi khuẩn gây bệnh ở thắ nghiệm này thấp hơn. Sự sai khác này có thể do nguồn rầy ở hai vùng ựịa lý khác nhau, hoặc do nguồn cây dùng trong thắ nghiệm khác nhau, hoặc cũng có thể do nguồn bệnh, hoặc cả hai.

Một cá thể rầy có thể tồn tại trên ựồng ruộng 3 tháng từ tuổi 1 ựến khi chết, ựiều này cho thấy nếu tiếp xúc với cây bị bệnh trong bất kỳ giai ựoạn nào rầy cũng ựều có khả năng nhân vi khuẩn gây bệnh trong cơ thể và truyền bệnh cho cây. Vì vậy một trong những biện pháp ựể hạn chế tỷ lệ rầy nhiễm bệnh trên ựồng ruộng là phải huỷ bỏ những cây bị bệnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

Hình 3.14. Thắ nghiệm ảnh hưởng của thời gian chắch hút trên cây bệnh ựến

khả năng nhiễm bệnh của rầy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp chống tái nhiễm bệnh greening trên cam trưng vương, quýt hà trì tại cao bằng (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)