Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành tạo tán ựến thời gian ra lộc, số lộc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp chống tái nhiễm bệnh greening trên cam trưng vương, quýt hà trì tại cao bằng (Trang 79 - 86)

3 tháng 6 tháng 9 tháng Công

3.5.2. Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành tạo tán ựến thời gian ra lộc, số lộc

trên cành và mật ựộ rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama

Biện pháp tỉa cành tạo tán ựược ựánh giá là một kỹ thuật quan trọng, có hiệu quả rõ rệt ựối với năng suất và chất lượng quả. Tỉa cành tạo tán giúp làm giảm chi phắ sản xuất do tập trung ựược dinh dưỡng vào các bộ phận có ắch, có thể chủ ựộng số lượng quả cũng như thời ựiểm ra quả, tăng hiệu quả kinh tế, phát triển cơng nghiệp hố sản xuất. Ngồi ra tỉa cành tạo tán cịn giúp cho cây sinh trưởng, phát triển tốt, lộc ra tập trung, thuận lợi cho việc chăm sóc và phịng trừ sâu bệnh, ựặc biệt là rầy chổng cánh môi giới truyền bệnh Greening.

Trên ựồng ruộng mật ựộ rầy chổng cánh liên quan chặt chẽ với các ựợt lộc vì vậy ựể có cơ sở khoa học cho việc ựề xuất biện pháp phịng trừ rầy ựạt hiệu quả, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành tạo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 80

tán ựến thời gian ra lộc của cây cam Trưng Vương 7 năm tuổi. Cắt tỉa ựược thực hiện vào ngày 10/2, 5/05 và 20/7. Kết quả bảng 3.14.

Bảng 3.14. Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành tạo tán ựến thời gian ra lộc, số lộc trên cành (Hoà An, Cao Bằng, 2011)

Thời gian ra lộc(ngày) Số lộc/ cành

Công thức Lộc xuân Lộc Lộc thu Lộc xuân Lộc Lộc thu Tỉa cành tạo tán 1 lần/năm 30,67 a 44,67b 25,67b 135,33b 82,00a 21,00a Tỉa cành tạo tán 3lần/năm 32,67 a 21,33a 12,67a 147,67b 98,67b 37,00b

Không tỉa cành tạo tán 64,67b 47,00b 29,00b 103,00a 85,67a 28,67a

CV% 9,1 8,3 14,0 5,5 8,9 12,5

LSD0,05 7,7 6,2 6,3 7,07 6,88 3,12

Biện pháp tỉa cành tạo tán có tác ựộng trực tiếp ựến thời gian ra lộc cũng như số lượng lộc trên cây. Ở công thức cây ựược tỉa cành tạo tán 3 lần/năm, lộc xuân, lộc hè và lộc thu ra rất tập trung, số lượng lộc nhiều nhất, thời gian ra lộc ngắn cũng ngắn nhất, trong khi ựó ở cơng thức ựối chứng cây không ựược tỉa cành tạo tán, cây rập rạp, lộc ra rải rác quanh năm, thời gian ra lộc kéo dài, số lượng lộc trên cành ắt, thời gian ra lộc và số lộc trên cành tại thời ựiểm lộc xuân ở hai công thức trên tương ứng là 32,67 ngày, 64,67 ngày và 147,67 lộc/ cành, 103,00lộc/cành. Còn ở công thức cây ựược tỉa cành tạo tán 1 lần/năm, lộc xuân ra rất tập trung trong vòng 30,67 ngày, số lượng lộc ựạt 135,33 lộc/cành, ựến cuối tháng 4 các chồi vượt, chồi không mong muốn phát triển, do không ựược loại bỏ, cây trở nên rập rạp vì thế lộc hè, lộc thu ra

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 81

rải rác kém tập trung hơn, thời gian ra lộc hè kéo dài ựến 44,67 ngày, số lượng lộc chỉ có 21,00 lộc/cành.

Bên cạnh việc theo dõi thời gian xuất hiện và kết thúc các ựợt lộc, số lộc trên cành, chúng tơi cịn tiến hành theo dõi biến ựộng mật ựộ rầy chổng cánh kết quả ựược trình bày ở hình 3.16.

0 1 2 3 4 5 6 7 15/1 15/2 17/3 16/4 16/5 1/6 30/6 15/7 14/8 13/9 13/10 13/11 13/12

Thời gian ựiều tra

M ật rầ y co n /l ộc Tia ca”nh 1 lan Tia canh 3 lan khong tia ca”nh

Hình 3.24. Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành tạo tán ựến biến ựộng mật ựộ rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama trên cam Trưng

Vương (Hoà an, Cao Bằng, 2011)

Trong ựiều kiện canh tác, khắ hậu tại Cao Bằng năm 2011, ở công thức cây ựược tỉa cành tạo tán 3 lần/năm, các ựợt lộc xuân, hè, thu ra rất tập trung số lượng lộc cũng nhiều hơn, các ựỉnh cao mật ựộ rầy xuất hiện rất rõ ràng. Trong khi ựó ở cơng thức ựối chứng cây khơng ựược tỉa cành tạo tán, lộc ra rải rác, ựỉnh cao mật ựộ rầy không rõ ràng. Cịn cơng thức cây ựược tỉa cành tạo tán 1 lần sau khi thu hoạch, lộc xuân ra tập trung, số lượng lộc nhiều, nên mật ựộ rầy cao, nhưng ựến khi chồi vượt, chồi mọc dầy phát triển do không

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 82

ựược cắt tỉa, cây trở nên rậm rạp, lộc ra rải rác vì vậy trên cây ln luôn xuất hiện rầy chổng cánh.

Từ kết quả thắ nghiệm trên cho thấy nếu cây ựược tỉa cành tạo tán trước khi xuất hiện các ựợt lộc thì thời gian ra lộc của cây ngắn, lộc ra tập trung, số lượng lộc nhiều do ựó kéo theo mật ựộ rầy xuất hiện lớn, khi ựó tiến hành phịng trừ sẽ cho hiệu quả cao, hạn chế ựược số lần phun thuốc cũng như số lượng thuốc. Vì vậy một trong những biện pháp quản lý rầy chổng cánh làm giảm mật ựộ rầy xuống mức thấp nhất là phải cắt tỉa tạo tán ựể lộc ra tập trung thu hút rầy ựến chắch hút khi ựó tiến hành phịng trừ sẽ ựạt hiệu quả cao hơn.

3.5.3.Thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama trên ựồng ruộng

3.5.3.1. Thử nghiệm hiệu lực của một số loại thuốc hóa học trong phịng trừ rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama

Bên cạnh biện pháp trồng cam xen lẫn ổi ựể xua ựuổi rầy thì biện pháp hóa học ựược coi là then chốt trong phòng trừ rầy trên ựồng ruộng, do vậy chúng tôi tiến hành thử nghiệm hiệu quả phòng trừ rầy chổng cánh

Diaphorina citri Kuwayama của một số loại thuốc hoá học(bảng 3.15).

Kết quả thắ nghiệm cho thấy tất cả các thuốc thử nghiệm ựều có hiệu quả phịng trừ rầy chổng cánh, tuy nhiên công thức xử dụng thuốc Elsin 10 EC kết hợp với dầu khoáng SK spray 99EC cho hiệu quả phòng trừ cao nhất và kéo dài hơn khi sử dụng ựơn lẻ một loại thuốc, hiệu quả phòng trừ ựạt 91,49% sau phun thuốc một ngày và 74,56% sau phun thuốc 7 ngày. Trong khi ựó cơng thức sử dụng thuốc Abatox 3.6EC cho hiệu quả phòng trừ thấp nhất chỉ ựạt 82,81% sau 1 ngày phun thuốc, và sau phun 7 ngày hiệu quả giảm xuống chỉ còn 52,48%. Thuốc Confidor100SL và Elsin 10 EC có tác dụng trừ rầy tương ựương nhau với hiệu quả tương ứng là 67,89% và 64,64% sau 7 ngày phun thuốc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 83

Bảng 3.15. Hiệu lực phòng trừ rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama của một số loại thuốc hố học

(Hồ An, Cao Bằng, 2011)

Hiệu quả của thuốc sau khi phun(%)

1NSP 3NSP 5NSP 7NSP Mật ựộ TP Mật ựộ (con/ lộc) Q (%) Mật ựộ (con/ lộc) Q (%) Mật ựộ (con/ lộc) Q (%) Mật ựộ (con/ lộc) Q (%) Abatox 3.6EC 5,51a 2,23b 82,81a 1,52b 75,24a 2,35c 64,34a 3,36c 52,48a Elsin 10EC 5,95a 0,88a 85,66a 1,17ab 82,36b 1,67b 76,78b 2,69b 64,64b Confidor100SL 5,38a 0,55a 90,19a 0,78a 87,07b 1,46ab 79,23bc 2,18b 67,89bc SK spray 99EC + Elsin 10 EC 5,66 a 0,48a 91,49a 0,68a 89,19b 0,95a 83,32c 1,35a 74,56c đối chứng không phun 5,58 a 5,78c - 6,28c - 6,77d - 7,09d - CV% 8,6 16,3 4,3 14,3 4,4 14,2 6,1 11,2 7,8 LSD0,05 0,87 0,51 7,07 0,54 6,84 0,68 8,67 0,67 9,57

Ghi chú : Q(%): Hiệu lực của thuốc

TP : Trước phun NSP : Ngày sau phun

3.5.3.2.Thử nghiệm biện pháp phun phòng trừ rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama trong vụ ựông

Cây ăn quả có múi thường phát lộc 3 lần trong năm ựó là lộc xuân, lộc hè và lộc thu. Ngoài ba ựợt lộc chắnh nêu trên có thể cây cịn cho thêm ựợt lộc ựơng, nhưng ở trên vườn không phải cây nào cũng phát lộc, kết quả ựiều tra và theo dõi cho thấy trong mùa ựông rầy thương trú ngụ tập trung ở những cây phát lộc, hay cây có tán lá rậm rạp, nơi khuất gió, phắa trong lá hoặc nơi giáp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 84

gianh giữa vườn với cây chắn gió, cây rừng(Hồng Lâm, 1996)[6], nên mật ựộ rầy trên những cây này rất cao. Như vậy trên vườn cây ựã hình thành các ổ rầy, ựây là cơ sở của nguồn nhân mật ựộ rầy ở vụ xuân năm sau, là nơi tắch tụ và nhân mật ựộ của tác nhân gây bệnh Greening trong cơ thể rầy ựể truyền bệnh cho cây khi gặp ựiều kiện thuận lợi. Nếu diệt trừ hoặc làm giảm ựược mật ựộ rầy qua ựơng sẽ có khả năng hạn chế ựến mức thấp nhất khả năng sinh sản và gia tăng mật ựộ rầy, giảm ựược số rầy có nguồn bệnh cao, Do ựó ựể hạn chế sự lây lan của bệnh Greening thông qua véc tơ truyền bệnh. chúng tôi tiến hành thử nghiệm biện pháp phun phòng trừ rầy chổng cánh trong vụ ựông(bảng 3.16).

Bảng 3.16. Ảnh hưởng của biện pháp phòng trừ rầy chổng cánh

Diaphorina citri Kuwayama trong vụ ựơng

(Hịa An, Cao Bằng, 2011-2012)

Mật ựộ rầy tại vụ xuân 2012(con/lộc) Công thức Mật ựộ rầy trước phun(con/lộc) (tháng 11/2011) Tháng 1 Tháng2 Tháng 3

Elsin 10 EC+ SK spray

99EC 16,31

a 0,42a 0,98a 1,47a

đối chứng không phun 14,93a 2,12b 3,24b 5,82b

CV% 9,7 11,3 8,5 10,2

LSD0,05 0,76 0,55 0,81 0,65

Kết quả thắ nghiệm cho thấy ở công thức dùng thuốc Elsin 10 EC kết hợp với dầu khoáng SK spray 99EC phun phịng trừ rầy vào vụ ựơng ựã làm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 85

giảm mật ựộ rầy trong vụ xuân năm sau. Mật ựộ trung bình của rầy ở cơng thức có sử dụng thuốc thấp hơn khoảng 4 lần so với ựối chứng. Rõ ràng hiệu quả của biện pháp phun phòng trừ rầy vào vụ ựơng khơng chỉ có tác dụng ngay lúc ựó mà còn ảnh hưởng tới sự gia tăng mật ựộ của rầy ở vụ xuân năm sau.

Như vậy biện pháp phun phịng trừ rầy chổng cánh trong vụ ựơng trên cơ sở ựiều tra, xác ựịnh các ổ rầy không những làm giảm công phun thuốc cũng như lượng thuốc phun trên vườn mà hiệu quả phòng trừ lại rất cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 86

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp chống tái nhiễm bệnh greening trên cam trưng vương, quýt hà trì tại cao bằng (Trang 79 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)