Hiện trạng sản xuất cam quýt tại huyện Hoà An, Cao Bằng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp chống tái nhiễm bệnh greening trên cam trưng vương, quýt hà trì tại cao bằng (Trang 52)

Cao Bằng có ựiều kiện khắ hậu khắc nghiệt, mùa ựông lạnh, chênh lệch nhiệt ựộ trung bình ngày và ựêm cao, nhưng chắnh sự khắc nghiệt ựó, cùng với sự ưu ựãi của tự nhiên ựã góp phần làm nên hương vị cho cam Trưng Vương và Quýt Hà Trì của Hoà An trở thành ựặc sản không những của tỉnh Cao Bằng mà còn của các tỉnh phắa Bắc.

Cam Trưng Vương và quýt Hà Trì ựược trồng chủ yếu ở 2 xã Trưng Vương và Hà Trì của Huyện Hoà An. Trong những năm gần ựây diện tắch cũng như sản lượng cam, quýt của Hoà An ựang bị giảm dần. Số liệu ựược tổng hợp ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Diện tắch và sản lượng cam quýt tại huyện Hoà An, Cao Bằng (2006 - 2010) Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Diện tắch (ha) 39,0 38,0 37,1 36,3 34,5 Sản lượng (tấn) 110,0 108,0 102,3 99,0 92,0

(nguồn: Sở Nông nghiệp Cao Bằng, năm 2010)

Diện tắch trồng cam quýt của Hoà An năm 2010 là 34,5ha giảm so với 2006 là 4,5ha. Bên cạnh ựó một số vườn cam quýt lâu năm ựã trở nên già cỗi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

và bị sâu bệnh phá hại nên năng suất và chất lượng ựều giảm, các vườn trồng mới chưa ựạt hết ựược tiềm năng năng suất của giống.

để tìm hiểu nguyên nhân dẫn ựến sự sụt giảm về năng suất cũng như sản lượng cam quýt của Hoà An trong những năm gần ựây, chúng tôi tiến hành ựiều tra hiện trạng sản xuất tại ựây. Kết quả ựiều tra cho thấy công tác quy hoạch diện tắch cam, quýt chưa ựược chú trọng, sản xuất vẫn mang tắnh nhỏ lẻ, manh mún, chăm sóc theo phương thức quảng canh, hiệu quả kinh tế thấp. Diện tắch biến ựộng thất thường, chất lượng cây giống không ựảm bảo, chủ yếu là nông dân tự chuẩn bị cây giống bằng cách ươm hạt hoặc chiết cây ở vườn nhà. Kết quả ựiều tra ở 60 hộ cho thấy có ựến 51 hộ trong 60 hộ tự sản xuất cây giống ựể trồng chiếm 85%, 9 trong 60 hộ mua cây giống của các hộ khác trong xã bằng cách khi ựến vụ thu hoạch, thấy cây cam quýt nào sai quả thì xin chiết cây hoặc mua quả lấy hạt về ựể gieo. Số hộ có vườn cam, quýt trồng từ hạt chiếm tới 90% trong ựó những hộ sử dụng cây ghép là 0%. Cây trồng từ hạt phải 7 - 8 năm mới cho thu hoạch, chất lượng không ựồng ựều, năng suất giảm dần, ựó cũng là một trong những nguyên nhân gây suy thoái các vườn cam, quýt ở ựây. Kết quả ựiều tra ựược trình bày ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng giống cam, quýt tại huyện Hoà An, Cao Bằng (2011)

Kết quả

TT Nội dung ựiều tra

Số hộ Tỷ lệ (%)

1

Hình thức sử dụng giống

- Tự sản xuất

- Mua cây giống của các hộ trong xã

60 51 51 9 100 85 15 2

Nguồn gốc cây giống

- Cây chiết - Cây ghép - Cây trồng từ hạt 60 6 0 54 100 10 0 90

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

Những năm trở lại ựây, huyện Hoà An ựã có nhiều chắnh sách hỗ trợ người dân phát triển cây cam, quýt tuy nhiên do sâu bệnh hại nên các vườn cam, quýt lâu năm không còn nhiều. đối với cam Trưng Vương, những vườn trên 15 năm tuổi không còn, quýt Hà Trì còn rất ắt chiếm 5%. Những vườn cam Trưng Vương từ 10 - 15 năm tuổi chỉ còn 45%, quýt Hà Trì là 53,3%. Kết quả ựiều tra hiện trạng tuổi cây ựược thể hiện ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Hiện trạng tuổi cây cam Trưng vương và quýt Hà trì (Hoà An, Cao Bằng, 2011)

Cam Trưng Vương Quýt Hà Trì

TT Tuổi cây

Số vườn Tỷ lệ(%) Số vườn Tỷ lệ(%)

1 Trên 15 năm tuổi - - 3 5,0

2 Từ 10-15 năm tuổi 27 45,0 32 53,3

3 Dưới 10 năm tuổi 33 55,0 25 41,7

Tổng cộng 60 100 60 100

Như vậy, hiện nay cam Trưng Vương và quýt Hà Trì ựược trồng chủ yếu ở sườn ựồi hay trong vườn nhà, mật ựộ trồng cao và ựiều kiện tưới tiêu hầu như không có, hàng năm chỉ bổ sung ựược một lượng phân chuồng nhưng rất nhỏ, không cân ựối ựã hạn chế rất lớn ựến sự phát triển của cây. Cây không ựược tỉa cành và tạo tán nên phát triển rậm rạp, nhiều cành, khó chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh. Trong 60 hộ ựiều tra, chỉ có 3 hộ có thực hiện tỉa cành tạo tán và vệ sinh ựộng ruộng chiếm 5%. đối với thuốc bảo vệ thực vật, người nông dân không phân biệt ựược loại thuốc nào là trừ bệnh, loại thuốc nào là trừ sâu. Sự thiếu kiến thức này không những dẫn ựến hiệu quả phòng trừ sâu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bệnh thấp mà còn gây ra những tổn hại về kinh tế và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người. Số hộ nhận biết ựược chủng loại thuốc và ựối tượng sâu bệnh hại chỉ chiếm 20,0% trong tổng số hộ ựược ựiều tra. Kết quả ựược tổng hợp ở bảng 3.4.

Bảng 3.4. Hiện trạng thâm canh và chăm sóc cam quýt tại Hoà An, Cao Bằng (2011)

Kết quả ựiều tra TT

Nội dung ựiều tra

Số vườn Tỷ lệ (%)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu biện pháp chống tái nhiễm bệnh greening trên cam trưng vương, quýt hà trì tại cao bằng (Trang 52)