Dạy bài mới: * Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 5 có hình minh họa (Trang 63)

- Gvkl:Lễ hội l một phần quan trọng tron gà

B-Dạy bài mới: * Giới thiệu bài:

* Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau để các em nhận biết đợc đặc điểm của các loại chữ.

Hoạt động 1: H ớng dẫn quan sát, nhận xét:

- Giáo viên giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý học sinh nhận xét: + Sự khác nhau và giống nhau của các kiểu chữ

+ Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ

+ Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm? - Giáo viên tóm tắt:

+ Kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm là kiểu chữ mà trong một con chữ có nét thanh và nét đậm (nét to và nét nhỏ).

+ Nét thanh, nét đậm tạo cho hình dáng chữ có vẻ đẹp thanh thoát, nhẹ nhàng. + Nét thanh, nét đậm đặt đúng vị trí sẽ làm cho hình dáng chữ cân đối, hài hòa. + Kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm có thể có chân hoặc không chân.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kẻ chữ:

- Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh và nét đậm cần dựa vào cách đa bút khi kẻ chữ:

+ Những nét đa lên, đa ngang là nét thanh. + Nét kéo xuống (nét nhấn mạnh) là nét đậm.

Giáo viên có thể minh họa bằng phấn trên bảng những động tác đa tay lên nhẹ nhàng để có nét thanh hoặc ấn mạnh tay khi kéo nét xuống để có nét đậm hoặc yêu cầu học sinh quan sát hình 1 trang 70 SGK.

- Giáo viên kẻ một vài chữ làm mẫu, vừa kẻ vừa phân tích để học sinh nắm vững bài.

+ Tìm khuôn khổ chữ, xác định vị trí của nét thanh, nét đậm, kẻ nét thẳng, vẽ nét cong ...

+ Trong một dòng chữ các nét thanh có độ “mảnh” nh nhau, các nét đậm có độ “dày” bằng nhau thì dòng chữ mới đẹp.

+ Giáo viên cho học sinh xem hai dòng chữ đẹp và cha đẹp để học sinh thấy rõ hơn về nét thanh, nét đậm trong dòng chữ.

- Tùy thuộc vào khổ chữ mà kẻ nét thanh, nét đậm cho phù hợp.Ngoài ra, bề rộng của nét chữ còn phụ thuộc vào nội dung và ý định sắp xếp của ngời trình bày.

Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành:

+ Bài tập: Kẻ nét và vẽ màu vào các con chữ A, B, M, N.

- Tập kẽ các chữ A, B, M, N theo kiểu chữ nét thanh, nét đậm và vẽ màu. + Giáo viên nêu yêu cầu bài tập

- Tập kẻ các chữ A, B, M, N. - Vẽ màu vào các con chữ và nền

- Vẽ màu gọn, đều (màu và đậm nhạt của các con chữ và nền nên khác nhau). - Học sinh làm bài theo ý thích.

- Giáo viên gợi ý học sinh:

+ Tìm màu chữ, màu nền (màu nền nhạt thì mài chữ đậm hoặc ngợc lại).

+ Cách vẽ màu: Vẽ màu gọn trong nét chẽ (vẽ màu ở viền nét chữ trớc, ở giữa nét chữ sau).

- Giáo viên gợi ý, hớng dẫn bổ sung cho các em cách tìm vị trí các nét chữ và những thao tác khó nh vẽ đoạn chuyển tiếp giữa nét cong và nét thẳng, vẽ màu sao cho đúng hình nét chữ...

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Giáo viên cùng học sinh lựa chọn một số bài và gợi ý các em nhận xét về: + Hình dáng chữ (cân đối, nét thanh, nét đậm đúng vị trí).

+ Màu sắc của chữ và nền (có đậm, có nhạt). + Cách vẽ màu (gọn trong nét chữ).

+ Khen ngợi những học sinh vẽ bài tốt, động viên, nhắc nhở những học sinh cha hoàn thành bài để các em cố gắng hơn trong các bài sau:

* Dặn dò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần 23: Ngày soạn: Bài 23: Vẽ tranh

đề tài tự chọn

I- Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Học sinh nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn - Tự chọn đợc chủ đề và vẽ đợc tranh theo ý thích - Quan tâm đến cuộc sống xung quanh.

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1- Giáo viên:

- SGK, SGV

- Tranh của các hoạ sĩ và HS về những đề tài khác nhau - Hình gợi ý cách vẽ.

2- Học sinh:

- SGK

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

A- ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số lớp.

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:

- Giáo viên có thể miêu tả đôi nét về vẻ đẹp của phong cảnh, con ngời, những đồ vật quen thuộc ... để lôi cuốn học sinh vào nội dung bài học.

Hoạt động 1: H ớng dẫn tìm chọn nội dung đề tài:

- Giáo viên cho học sinh xem một số bức tranh về những đề tài khác nhau và đặt câu hỏi để các em tìm hiểu:

+ Các bức tranh đó vẽ về những đề tài gì? + Tranh tranh có những hình ảnh nào?

- Giáo viên cho học sinh lựa chọn những tranh cùng đề tài để các em thấy rõ sự phong phú về cách chọn nội dung ở mỗi đề tài: Ví dụ:

+ ở đề tài Vui chơi trong ngày hè có thể vẽ các hoạt động nh nhảy dây, đá cầu, thả diều ...

+ ở đề tài Nhà trờng có thể vẽ phong cảnh trờng em, giờ học trên lớp, giờ ra chơi ở sân trờng, chăm sóc vờn trờng, vệ sinh trờng lớp ...

- ở đề tài Cảnh đẹp quê hơng có thể vẽ về phong cảnh miền núi, miền biển, nông thôn, thành phố ...

- Giáo viên kết luận: Đề tài tự chọn rất phong phú, cần suy nghĩ, tìm đợc những nội dung yêu thích và phù hợp để vẽ tranh

- Giáo viên có thể gợi ý một số đề tài cụ thể để học sinh tập chọn nội dung và tìm những hình ảnh phù hợp.

- Học sinh tự chọn đề tài và tìm các hình ảnh chính, phụ cho tranh.

Giáo viên gợi ý học sinh vẽ tranh:

- Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vẽ các hình ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp với chủ đề đã chọn. - Vẽ màu theo cảm nhận riêng của mỗi học sinh

L

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 5 có hình minh họa (Trang 63)