Gvkl:Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh đẹp của quê hơng đất nớc, vẽ cảnh vật là chính

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 5 có hình minh họa (Trang 49)

đẹp của quê hơng đất nớc, vẽ cảnh vật là chính - Cảnh vật trong tranh thờng là nhà cửa, phố, phờng, hàng cây, cánh đồng, đồi núi biển cả. . - Tranh phong cảnh không phải là sự sao chụp,chép lại y nguyên phong cảnh thực mà đ- ợc sáng tạo dựa trên thực tế thông qua cảm xúc của ngời vẽ.

HĐ 2: H ớng dẫn cách vẽ tranh phong cảnh: +B1: Nhớ lại các hình ảnh định vẽ,vẽ phác hình ảnh chính,phụ

+B2: Phác sắp xếp hỉnh ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho cân đối, hợp lý,phác hình

+B3:Sửa và hoàn thiện hình cho đẹp

+B4: Vẽ màu kín nền. Có thể vẽ nét trớc rồi vẽ màu sau, nhng cũng có thể dùng màu vẽ trực tiếp.

- Giáo viên cho các em xem tranh phong cảnh các lớp trớc để gợi ý các em cách chọn cảnh và thể hiện

HĐ3: H ớng dẫn thực hành:

+ Bài tập: Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê h- ơng.

- Chọn hình ảnh cảnh trớc khi vẽ, chú ý sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy:

- Vẽ hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau, luôn nhớ vẽ cảnh là trọng tâm, có thể vẽ thêm ngời hoặc con vật cho tranh sinh động.

HĐ 4: Nhận xét đánh giá:

- Gv gợi ý hs nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về

+ Cách chọn cảnh,cách sắp xếp bố cục (hình

- Tranh minh hoạ

- Em chọn vẽ tranh cảnh biển,vẽ núi,vẽ làng bản

- Hs quan sát cách vẽ

- Hs thực hành vẽ tranh phong cảnh theo ý thích.

- Chọn hình ảnh cảnh trớc khi vẽ, chú ý sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy:

ảnh chính, hình ảnh phụ) , hình vẽ và màu sắc. - Học sinh xếp loại bài theo ý thích.

* Dặn dò: Su tầm tranh của hoạ sĩ

- Hs nhận xét bài

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: Thứ hai ngày tháng 12 năm 2010 mĩ thuật bài 18:

Vẽ trang trí

trang trí hình chữ nhật

I- Mục tiêu:

- Hiểu đợc sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn.

- Biết cách trang trí và trang trí đợc hình chữ nhật - Trang trí đợc hình chữ nhật đơn giản

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đồ dùng dạy học:

+ Gv: - Một số đồ vật đợc trang trí có dạng hình chữ nhật,hình vuông,hình tròn: cái khăn,thảm,viên gạch hoa ...

- Hình gợi ý cách trang trí hình chữ nhật ở bộ ĐDDH.

- Một số bài vẽ trang trí hình chữ nhật của học sinh các lớp trớc.

+ Hs: Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ,bút chì, màu vẽ, thớc, compa, , màu vẽ...

2- Ph ơng pháp

- Trực quan,vấn đáp thực hành

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:*Khởi động *Khởi động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: H ớng dẫn quan sát, nhận xét:

- GV cho hs quan sát bài trang trí hình chữ nhật ? Những họa tiết thờng đợc sử dụng để trang trí hình chữ nhật?

?TT theo cách gì?( Đối xứng qua các trục.)

?Hoạ tiết giữa mảng chính và mảng phụ đợc vẽ nh thế nào?

?Màu sắc làm rõ trọng tâm

?Nhng đồ vật nào đợc trang trí hình chữ nhật? ?So sánh giữa trang trí hình tròn,hcn,hv

- GV:Có nhiều cách trang trí hình chữ nhật: Mảng hình ở giữa có thể là hình vuông, hình thoi, hình bầu dục (ô van) ... bốn góc có thể là mảng hình vuông hoặc tam giác ... xung quanh

- Tranh minh hoạ

- Giống nhau:Hình mảng chính ở giữa, đợc vẽ to; họa tiết, màu sắc thờng đợc sắp xếp đối xứng qua các trục.

- Khác nhau: Hình chữ nhật th- ờng đợc trang trí đối xứng qua

có thể là đờng diềm hoặc một số họa tiết phụ...

HĐ 2: Cách trang trí hình chữ nhật:

+B1: Vẽ hình chữ nhật và kẻ trục,kẻ trục, tìm và sắp các hình mảng: Có mảng to, mảng nhỏ

+B2: Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân đối, hài hòa,tìm họa tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp

+B3: Vẽ họa tiết vẽ vào các mảng cho hoàn chỉnh bài.

+B4: Tìm và vẽ màu theo ý thích (có đậm có nhạt cho rõ trọng tậm,

- Gv cho hs xem thêm một số bài trang trí hình chữ nhật của hs các lớp trớc, trớc khi làm bài.

HĐ3: H ớng dẫn thực hành:

+ Bài tập: Trang trí hình chữ nhật.

- Gv hỡng dẫn hs vẽ một hình chữ nhật (vẽ bằng thớc sao cho vừa phải, cân đối với tờ giấy).

+ Kẻ các đờng trục (bằng bút chì, mờ).

- Vẽ màu (nên dùng từ 4 – 5 màu; các họa tiết giống nhau vẽ cùng một màu, cùng độ đậm nhạt). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ 4: Nhận xét đánh giá:

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về hình vẽ và màu sắc.

+ Bài hoàn thành + Bài cha hoàn thành + Bài đẹp, cha đẹp vì sao?

- Học sinh xếp loại bài theo ý thích.

* Dặn dò: chuẩn bị bài sau.

một hoặc hai trục; hình vuông th- ờng đợc trang trí qua một, hai hoặc bốn trục; hình tròn có thể trang trí đối xứng qua một, hai, ba hoặc nhiều trục. - Hs quan sát cách vẽ - Bài vẽ của hs các lớp trớc - Hs thực hành vẽ trang trí hình chữ nhật theo ý thích. + Tìm hình mảng: Mảng chính lớn và các mảng phụ nhỏ hơn. + Tìm họa tiết và vẽ họa tiết vào các mảng

+ Vẽ màu vào các họa tiết và nền;

- Hs nhận xét bài

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Buổi chiều:

mĩ thuật

I- Mục tiêu:

- Học sinh nhận ra sự phong phú của vẽ tranh theo ý thích - HS tự chọn đợc chủ đề và vẽ đợc tranh theo ý thích - Quan tâm đến cuộc sống xung quanh.

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1 Đồ dùng dạy học: 1 Đồ dùng dạy học:

+ Gv: Tranh về những đề tài khác nhau

- Hình gợi ý cách vẽ,bài vẽ của hs năm trớc.

+Hs: SGK Giấy vẽ hoặc vở thực hành Bút chì, tẩy, màu vẽ.

2-Ph ơng pháp

- Trực quan,vấn đáp,thực hành

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:*Khởi động *Khởi động

Giới thiệu bài

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: T ìm chọn nội dung đề tài:

- Giáo viên cho học sinh xem một số bức tranh về những đề tài khác nhau và đặt câu hỏi để các em tìm hiểu:

?Các bức tranh đó vẽ về những đề tài gì?

?Tranh tranh có những hình ảnh nào?màu sắc trong tranh?

?Em lựa chọn đề tài nào?

- Giáo viên cho học sinh lựa chọn những tranh cùng đề tài để các em thấy rõ sự phong phú về cách chọn nội dung ở mỗi đề tài: Ví dụ:

+Đề tài Vui chơi trong ngày hè có thể vẽ các hoạt động nh nhảy dây, đá cầu, thả diều ...

+Đề tài Nhà trờng có thể vẽ phong cảnh trờng em, giờ học trên lớp, giờ ra chơi ở sân trờng, chăm sóc vờn trờng, vệ sinh trờng lớp ...

+Đề tài Cảnh đẹp quê hơng có thể vẽ về phong cảnh miền núi, miền biển, nông thôn, thành phố ... - Giáo viên kết luận: vẽ theo ý thích rất phong phú, cần suy nghĩ, tìm đợc những nội dung yêu thích và phù hợp để vẽ tranh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên có thể gợi ý một số đề tài cụ thể để học sinh tập chọn nội dung và tìm những hình ảnh phù hợp.

- Học sinh tự chọn đề tài và tìm các hình ảnh chính, phụ cho tranh.

HĐ 2: Cách vẽ tranh:

+B1:chọn nội dung đề tài sắp xếp hình ảnh chính và phụ

+B2:Vẽ hình ảnh chính làm rõ trọng tâm bức tranh

+Vẽ các hình ảnh phụ sao cho sinh động, phù hợp

- Tranh vẽ chủ đề con vật,lễ hội,tĩnh vật....

- Tranh vẽ của hs năm trớc.

với chủ đề đã chọn.

+B3:Vẽ màu theo cảm nhận riêng của mỗi học sinh

L

u ý: Các dáng hoạt động cần thay đổi khác nhauđể tạo cho tranh sự phong phú hấp dẫn. để tạo cho tranh sự phong phú hấp dẫn.

HĐ3: H ớng dẫn thực hành:

+ Bài tập: Vẽ một bức tranh theo ý thích.

- Giáo viên nhắc học sinh nên vẽ hình to, rõ ràng. Dựa vào từng bài cụ thể, gợi ý học sinh tìm hình ảnh chính, phụ và những chi tiết phù hợp để bài vẽ thêm sinh động.

- Động viên, khen ngợi những em vẽ nhanh, vẽ đẹp ... để tạo không khí thi đua học tập trong lớp.

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:

- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài và gợi ý các em nhận xét đánh giá về:

- Giáo viên khen ngợi những em hoàn thành tốt bài vẽ và nhắc nhở, động viên những em cha vẽ xong cố gắng hơn ở những bài học sau.

* Dặn dò: về nhà chuẩn bị bài vẽ sau.

-Các bớc vẽ tranh

- Hs thực hành vẽ một bức tranh theo ý thích và tìm hình ảnh chính, phụ và những chi tiết phù hợp để bài vẽ thêm sinh động.

.

- Hs nhận xét bài

- Chuẩn bị bài sau vẽ tranh ngày tết, lễ hội và màu xuân

Ngày soạn: Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 mĩ thuật bài 19:

Vẽ tranh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân xuân

I- Mục tiêu:

- Hs hiểu đề tài Ngày tết, lễ hội và màu xuân.

- Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày tết, lễ hội và màu xuân.

- Thêm yêu quê hơng, đất nớc.

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1-

Đồ dùng dạy học:

+ Gv: - Su tầm một số tranh, ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân - Một số bài vẽ của học sinh lớp trớc về đề tài này.

- Tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở bộ ĐDDH.

+ Hs: Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ,bút chì, màu vẽ, thớc, , màu vẽ - Su tầm tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân

2- Ph ơng pháp

- Trực quan,vấn đáp,thảo luận, thực hành

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:*Khởi động- Kiểm tra sĩ số lớp. *Khởi động- Kiểm tra sĩ số lớp.

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

* Giới thiệu bài:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: T ìm chọn nội dung đề tài:

- Gv cho hs xem bức tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân và thảo luân nhóm.

?Các bức tranh đó vẽ về những đề tài gì?

?Có những lễ hội gì? lễ hội thờng đợc diễn ra ở đâu?thời gian nào?

?Tranh tranh có những hình ảnh nào,nêu hình ảnh chính và phụ của tranh?

?Màu sắc trong tranh?

?Phần lễ hội có những hoạt động gì?

?Không khí của ngày tết, lễ hội và mùa xuân đợc diễn ra ntn?

+ Ngoài ra có những hình ảnh nào khác?,

?Kể ngày tết, mùa xuân và những dịp lễ họi ở quê hơng mình.

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 5 có hình minh họa (Trang 49)