Ngày soạn: thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
mĩ thuậtbài 14: bài 14:
Vẽ Trang trí: Trang trí đờng
I- Mục tiêu:
- Hs hiểu cách tt đờng diềm ở đồ vật. - Biết cách vẽ đờng diềm vào đồ vật - Hs vẽ đợc đờng diềm vào đồ vật.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1-
Đồ dùng dạy học:
+ Gv: SGK, SGV. Su tầm một số đồ vật có trang trí đờng diềm - Hình gợi ý cách vẽ trang trí đờng diềm ở đồ vật
- Một số bài vẽ đờng diềm ở đồ vật của học sinh lớp trớc
+ Hs: Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ,Bút chì, màu vẽ, thớc kẻ.
2- Ph ơng pháp
- Trực quan,vấn đáp thực hành
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:*Khởi động *Khởi động
*Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có dạng trang trí đờng diềm và một số bài trang trí đờng diềm để các em nhận biết đợc cách sắp xếp các hoạ tiết trang trí, cách vẽ màu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: H ớng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có trang trí đờng diềm và gợi ý học sinh tìm hiểu về vẻ đẹp đờng diềm ở một số đồ vật.
- Giáo viên cho hs quan sát đờng diềm
?Đờng diềm thờng đợc dùng để trang trí cho những đồ vật nào?
? Khi đợc trang trí bằng đờng diềm với hoạ tiết gì? tác dụng của tt?
- Giáo viên bổ sung nhận xét: Trang trí đờng diềm có thể làm cho đồ vật thêm đẹp. Ví dụ: Đ- ờng diềm ở tà áo, túi xách, ở xung quanh miệng bát, đĩa ...
?Vẽ bằng Những hoạ tiết gì? hoạ tiết giống nhau thờng đợc sắp xếp ntn?
+ Hoạ tiết khác nhau thì sắp xếp xen kẽ. ? Màu sắc diễn tả ntn?( phong phú.)
HĐ 2: Cách trang trí đ ờng diềm:
+B1: Tìm vị trí phù hợp để vẽ đờng diềm ở đồ vật và kích thớc của đờng diềm, kẻ hai đờng thẳng hoặc hai đờng cong cách đều.
+ Chia các khoảng cách để vẽ hoạ tiết.
+B2: Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết
- Tranh minh hoạ
- (ở cổ áo, tà áo, ở đĩa, khen, ở lọ hoa, ...)
- cho mọi vật thêm đẹp.)
- ( hoa, lá, quả, chim, thú, ... và đợc sắp xếp nối tiếp
- Gv hỡng dẫn cách vẽ
- cách đều nhau theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật.
+B3: Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết và nền. - Gv cho xem một số bài trang trí đờng diềm của lớp trớc để các em học tập cách trang trí.
HĐ3: H ớng dẫn thực hành:
+ Bài tập:Tự tạo dáng một đồ vật (khăn, đĩa, túi sách, lọ hoa) và sử dụng đờng diềm để trang trí. - Vẽ trang trí đờng diềm ở đồ vật theo ý thích. - Học sinh làm bài.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá:
- Gv gợi ý học sinh nhận xét một số bài về:Vẽ hình;Vẽ màu
+ Hs tự xếp loại bài đẹp.
* Dặn dò: chuẩn bị cho bài buổi chiều
- Hs thực hành tự tạo dáng một đồ vật (khăn, đĩa, túi sách, lọ hoa) và sử dụng đờng diềm để trang trí.đờng diềm ở đồ vật theo ý thích.
- Hs nhận xét bài
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều
vẽ mẫu có dạng hình trụ vàhình cầu hình cầu
I- Mục tiêu:
- Học sinh ôn lại cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - Học sinh vẽ đợc hình gần giống mẫu
- Học sinh thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
II- Chuẩn bị Đồ dùng dạy- học:1- Đồ dùng dạy- học: 1- Đồ dùng dạy- học:
+GV: Chuẩn bị một vài mẫu có dạng hình trụ, hình cầu khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ mẫu có dạng hình trụ, hình cầu của học sinh lớp trớc.
+HS: + Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
2- Ph ơng pháp:
- Trực quan, Quan sát, vấn đáp, Thực hành .
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:*Khởi động: Cho lớp hát. *Khởi động: Cho lớp hát.
Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS HĐ 1: Quan sát mẫu
- Giáo viên giới thiệu một số vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu đã chuẩn bị để học sinh quan sát, tìm ra các đồ vật, các loại quả có dạng hình trụ và hình cầu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn, bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí, hình dáng, tỷ lệ đậm nhạt cuả mẫu.
- Gợi ý học sinh cách bày mẫu sao cho bố cục đẹp.
HĐ 2: Cách vẽ mẫu
- HS quan sát chú ý nghe giảng.
+B1: Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.
+ B2:Tìm tỷ lệ bộ phận của từng vật mẫu và vẽ phác hình bằng nét thẳng.
+ B3: Nhìn mẫu, vẽ nét chi tiết cho đúng. - Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen:
+ B4: Phác các mảng đậm, đậm vừa nhạt và đánh bóng.
- Một số học sinh có thể vẽ màu theo ý thích.
HĐ 3: Thực hành
Bài tập: Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu.
HĐ 4: Nhận xét-đánh giá
*Hớng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ - GV nhận xét chung tiết học và tuyên dơng những HS có bài vẽ đẹp
* Dặn dò: -Su tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ chuẩn bị cho bài học sau.
- Hs vẽ vào phần giấy trong vở tập vẽ.
- Hs thực hành vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu.
- Học sinh nhận xét một số bài vẽ
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
mĩ thuậtbài 15: bài 15:
Vẽ Tranh: đề tài quân đội
I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất, chiến đấu, và trong sinh hoạt hàng ngày.
- Học sinh biết cách vẽ tranh về đề tài Quân đội - Và vẽ đợc tranh về đề tài Quân đội
- Học sinh thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1-
Đồ dùng dạy học:
+ Gv: SGK, SGV- Su tầm một số tranh ảnh về Quân đội Một số bức tranh về đề tài Quân đội của các hoạ sĩ và của thiếu nhi.
+ Hs: Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ,Bút chì, màu vẽ, thớc kẻ.
2- Ph ơng pháp
- Trực quan,vấn đáp,thảo luận, thực hành.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:*Khởi động *Khởi động