Hiện trạng hệ thống giống cây trồng ở huyện Kim động

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và nghiên cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu cây trồng tại huyện kim động tỉnh hưng yên (Trang 75)

- Số giờ nắng:

4.3.3.Hiện trạng hệ thống giống cây trồng ở huyện Kim động

g/ Quốc phòng, an ninh

4.3.3.Hiện trạng hệ thống giống cây trồng ở huyện Kim động

Giống là yếu tố rất quan trọng và là yếu tố ựầu tiên quyết ựịnh trực tiếp ựến năng suất, chất lượng của nông sản phẩm cũng như hiệu quả sản xuất của công thức luân canh nói riêng và hệ thống nông nghiệp nói chung. Thời gian sinh trưởng và ựặc ựiểm sinh vật học của từng giống có quan hệ chặt chẽ với việc bố trắ cây trồng và công thức luân canh cho các vùng trồng trọt với ựiều kiện khắ hậu khác nhaụ

4.3.3.1. Hệ thống giống lúa

Qua khảo sát tại huyện và kết quả ựiều tra nông hộ về tình hình sử dụng các giống lúa tại huyện Kim đông năm 2011, chúng tôi thu ựược kết quả ở bảng 4.6 và ựược thể hiện rõ ở hình 4.6.

- Giống lúa ựược gieo cấy chủ yếu tại huyện Kim động năm 2011 là giống Q5, Khang dân 18, Bắc thơm số 7. Giống lúa Q5 và Khang dân 18 là các giống lúa thuần, ngắn ngày có nguồn gốc từ Trung Quốc, tiềm năng năng suất khá cao là 66,11 tạ/ha (Q5); 64,17 tạ/ha (Khang dân 18). đây là những giống lúa có khả năng thắch nghi với ựiều kiện ngoại cảnh và nhiều chân ựất khác nhau của huyện. Giống lúa Khang dân 18 chất lượng gạo ngon hơn giống lúa Q5. Tuy nhiên ựối với giống lúa Q5 ở vụ xuân nhiễm bệnh ựạo ôn nặng, ựặc biệt là ựạo ôn lá. Giống lúa Khang dân 18 ở vụ mùa nhiễm rầy và khả năng chống ựổ kém. Giống Bắc thơm số 7 là giống gạo tẻ chất lượng cao,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75 có tiềm năng năng suất thấp hơn giống Q5 và Khang dân 18, năng suất gieo cấy thực tế tại huyện ựạt 53,54 tạ/ha, vì chất lượng gạo thơm, ngon, dẻo nên giá bán cao hơn so với giống Q5 và Khang dân 18 từ 1000 - 1.500 ự/kg.

Bảng 4.6. Cơ cấu giống lúa của huyện Kim động năm 2011

Vụ xuân Vụ mùa Cả năm

Tên giống Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Q5 911,9 19,3 1450,3 29,9 2362,2 24,7 Khang dân 18 1363,2 28,8 1032,7 21,3 2395,9 25,0 TBR-1 273,8 5,8 290,2 6,0 564,0 5,9 Bắc thơm số 7 591,3 12,5 744,7 15,4 1336,0 13,9 RSB13 323,9 6,8 217,6 4,5 541,5 5,7 Hương thơm số 1 211,4 4,5 242,8 5,0 454,2 4,7 Lúa lai 416,5 8,8 185,7 3,8 602,2 6,3 Nếp các loại 452,8 9,6 490,3 10,1 943,1 9,8 Giống khác 185,2 3,9 193,7 4,0 378,9 4,0 Tổng 4.730 100,0 4.848 100,0 9.578 100,0

(Nguồn: Phòng nông nghiệp & PTNT huyện Kim động)

24.725 25 5.9 13.9 5.7 4.7 6.3 9.8 4 Q5 Khang dân 18 TBR-1

Bắc thơm số 7 RSB13 Hương thơm số 1

Lúa lai Nếp các loại Giống khác

Hình 4.7. Cơ cấu giống lúa của huyện Kim động năm 2011 (%)

- Lúa nếp với các giống chủ ựạo là nếp 97, nếp 87 và TK90, ngoài ra còn có nếp Yên Mỹ 415, nếp Lang Liêu, nếp Nàng Xuân. Diện tắch gieo cấy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76 cả năm là 943,1 ha, chiếm 9,85% tổng diện tắch ựất trồng lúa của huyện. Năng suất bình quân ựạt 54,17 tạ/hạ

- Giống lúa TBR-1: ựây là giống lúa thuần do Công ty giống cây trồng Thái Bình chọn tạo ra, có tiềm năng năng suất khá cao 66,67 tạ/hạ Thời gian sinh trưởng và chất lượng gạo của giống TBR-1 tương ựương Q5, tuy nhiên khả năng chống chịu sâu bệnh tốt hơn Q5, có khả năng thay thế Q5.

- Giống lúa RSB13, Hương thơm số 1: ựây là 2 giống lúa tẻ có chất lượng cao cũng ựược bà con nông dân ưa chuộng. Giống RSB13, tổng diện tắch gieo cấy cả năm là 541,5 ha, chiếm 5,65% diện tắch trồng lúa của huyện, năng suất ựạt 59 tạ/hạ Giống hương thơm số 1, tổng diện tắch gieo cấy cả năm là 454,2 ha, chiếm 4,74%, năng suất ựạt 58,33 tạ/hạ

- Lúa lai ựã ựược ựưa vào gieo cấy tại huyện Kim động từ vụ xuân năm 2008 thông qua mô hình khảo nghiệm của Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hưng Yên, ban ựầu là giống lúa lai SYN6, sau ựó là các giống lúa lai TH3-3, TH3-4, nhị ưu 838 và một số giống lúa lai khác. Qua một số năm tiến hành gieo cây lúa lai tại huyện Kim động và tổng kết ựánh giá của các cơ quan chuyên môn của tỉnh, của huyện. Lúa lai có tiềm năng năng suất cao, chất

lượng gạo ngon, chống chịu sâu bệnh và khả năng chống ựổ tốt. Việc mở rộng diện tắch và ựưa nhanh những giống lúa lai mới vào sản xuất là con ựường ngắn nhất ựể tăng nhanh sản lượng lúa ựáp ứng nhu cầu về lương thực trong giai ựoạn hiện tại và tương laị Tuy nhiên, năm 2011 toàn huyện

mới gieo cấy 602,2 ha giống lúa lai (chiếm tỷ lệ rất thấp là 6,29%). Do ựó, ựể tạo cơ sở mở rộng diện tắch gieo cấy lúa lai của huyện, chúng tôi ựã tiến hành thử nghiệm một số giống lúa lai 3 dòng là Nam Dương 99, Quốc Hào 8 và Bio 404 trên chân ựất chuyên lúa vụ xuân năm 2012, kết quả của mô hình thử nghiệm ựược thể hiện trong mục 4.4.1.

- Ngoài ra, nông dân trong huyện còn gieo trồng một số giống lúa khác với tỷ lệ thấp là 378,9 ha chiếm 3,96% tổng diện tắch trồng lúa của huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77

4.3.3.2. Hệ thống giống một số cây trồng hàng năm khác

Bảng 4.7. Cơ cấu giống một số cây trồng hàng năm khác

Cây trồng Cơ cấu giống

Ngô NK6326: 35%, NK4300: 25%, NK66: 20%, GS8: 10% LVN99: 5%, giống ngô khác: 5%

đậu tương DT84: 80%, DT12: 15%, giống ựậu tương khác 5%

Lạc L18: 70%, L14: 15%, L23: 15%

Bắ xanh, bắ ựỏ Bắ xanh hom ựá: 20%, bắ xanh 2007: 20% bắ ựỏ 2 mũi tên: 30%, bắ ựỏ Gia Lai: 30%

Khoai tây VT2: 35%, KT3: 30%, Diamant 15%, Nicola: 10 Solara: 5%, giống khác: 5%

Rau Bắp cải: 25%, hành, tỏi: 15%, cải các loại: 15%, ựậu ựỗ: 14%, su hào: 13%, cà chua: 6%, rau gia vị khác: 7%, súp lơ 5%

(Nguồn: Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Kim động) Qua bảng 4.7 chúng tôi có một số nhận xét như sau:

- Cây ngô: giống ngô hiện ựang ựược trồng chủ yếu trên ựịa bàn huyện Kim động là các giống ngô NK của công ty Sygenta Việt Nam, chiếm 80%. Trong ựó, giống NK6326 chiếm 35%, giống ngô NK4300 là 25%, NK66: 20%. Còn lại giống GS8 là 10%, LVN99 : 5%. Giống ngô khác là: 5%, chủ yếu là ngô nếp, ngô ngọt và một số giống ngô tẻ khác.

- Cây ựậu tương: giống chủ lực là DT84 chiếm 80%, còn lại là DT12 là 15%, giống ựậu tương khác 5%.

- Cây lạc: Giống chủ lực là L18: 70%; L14: 15%, L23: 15%.

- Cây bắ xanh, bắ ựỏ: giống ựược trồng phổ biến là giống bắ xanh hom ựá: 20%, bắ xanh 2007: 20%, bắ ựỏ 2 mũi tên: 30%, bắ ựỏ Gia Lai: 30%.

- Cây khoai tây: Giống khoai tây ựược trồng phổ biến ở huyện là VT2: 35%, KT3: 30%, Diamant: 15%, Nicola: 10%, Solara: 5%, các giống khoai tây khác: 5%.

- Cây rau: Chủ yếu là bắp cải: 25%, hành tỏi: 15%, cải các loại 15%; su hào: 13%, ựậu ựỗ: 14%, cà chua: 6%, rau gia vị khác 7%, súp lơ: 5%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78 Từ những phân tắch về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hệ thống cây trồng hàng năm của huyện chúng tôi nhận thấy, hệ thống cây trồng hàng năm hiện tại của huyện chưa thực sự khai thác ựược tối ựa tiềm năng sẵn có của vùng, chưa ựưa ựược nhiều giống cây trồng mới có năng suất cao, phẩm chất tốt vào sản xuất ựại trà nhằm nâng cao thu nhập của người nông dân cũng như ựáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm của ựịa phương, ựặc biệt năng suất một số cây trồng ựược gieo trồng tại huyện tắnh ổn ựịnh chưa caọ Vì vậy, việc thử nghiệm các giống cây trồng mới có tiềm năng năng suất cao vào vùng nghiên cứu là thực sự cần thiết.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và nghiên cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu cây trồng tại huyện kim động tỉnh hưng yên (Trang 75)