- Số giờ nắng:
g/ Quốc phòng, an ninh
4.5.2. Các giải pháp phát triển hệ thống cây trồng
4.5.2.1. Giải pháp về chuyển ựổi cơ cấu cây trồng và giống cây trồng hàng năm của huyện năm 2012 - 2017
Từ những căn cứ phân tắch trên cho phép xây dựng hệ thống cây trồng hàng năm ở huyện Kim động thông qua phương án chuyển ựổi cơ cấu cây trồng hàng năm của huyện ựược thể hiện ở bảng 4.23.
Bảng 4.23. Phương án chuyển ựổi cơ cấu diện tắch cây trồng hàng năm của huyện Kim động giai ựoạn 2012 - 2017
Năm Năm 2012 Năm 2017
Loại cây trồng Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Lúa 9358 66,40 8120 65,62 Ngô 2490 17,67 1750 14,14 đậu tương 700 4,97 550 4,44 Lạc 220 1,56 300 2,42 Khoai tây 135 0,96 255 2,06 Dưa chuột 140 0,99 185 1,50 Bắ xanh, bắ ựỏ 350 2,48 415 3,35
Cây rau màu khác 700 4,97 800 6,47
Tổng 14.093 100 12.375 100
Kết quả dự kiến ở bảng 4.23 cho thấy tổng diện tắch gieo trồng các loại cây trồng năm 2017 giảm so với năm 2012. Nguyên nhân là do huyện Kim động có vị trắ ựịa lý rất thuận lợi cho việc phát triển các khu công nghiệp và là cửa ngõ của thành phố Hưng Yên. Trong vài năm tới với việc mở rộng ựịa giới hành chắnh của thành phố Hưng Yên, các xã Phú Cường, Hùng Cường và Hiệp Cường của huyện Kim động sẽ ựược chuyển về thành phố Hưng Yên dẫn ựến một lượng lớn ựất nông nghiệp của huyện ựược chuyển về thành phố. Ngoài ra, xu hướng phát triển nông nghiệp của huyện Kim động trong những
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 106 năm tới là tiếp tục cho một số xã trong huyện như Phú Thịnh, Thọ Vinh, Hùng An, Vũ Xá chuyển ựổi một số chân ruộng trũng trồng lúa, trồng màu kém hiệu quả sang phát triển các mô hình kinh tế trang trạị
Qua bảng 4.23 cũng cho chúng ta thấy do tổng diện tắch gieo trồng năm 2017 là giảm so với 2012, tuy nhiên diện tắch các loại cây rau màu, dưa chuột, bắ xanh, bắ ựỏ và cây khoai tây có xu hướng tăng. Nguyên nhân do những năm gần ựây các công ty chế biến thực phẩm ựóng trên ựịa bàn huyện và các vùng lân cận có nhu cầu rất lớn về sản lượng dưa chuột, khoai tây, cà chua, bắ xanh, bắ ựỏ ựể phục vụ chế biến và xuất khẩụ đặc biệt là các loại rau củ như: Su hào, cà chua, dưa chuột, bắ xanh, bắ ựỏ, bắp cải, cải các loại súp lơ... là những loại thực phẩm không thể thiếu ựược trong bữa ăn hàng ngày của người dân ựịa phương và các công nhân trong các nhà máy xắ nghiệp ựóng trên ựịa bàn huyện. Ngoài ra, huyện Kim động là cửa ngõ của thành phố Hưng Yên, cách thủ ựô Hà Nội trung tâm buôn bán, tiêu thụ nông sản lớn nhất miền Bắc không xa khoảng 50 km, giao thông ựi lại rất thuận tiện. Vì vậy, việc mở rộng thêm diện tắch các loại cây rau màu có chất lượng cao trong những năm tới ở huyện Kim động là rất cần thiết.
Do ựó, ựể ựáp ứng ựủ nhu cầu lương thực, thực phẩm tại chỗ cho người dân ựịa phương, thành phố Hưng Yên, công nhân trong các khu công nghiệp và vươn tới hai thị trường lớn là Hà Nội - Hải Phòng, huyện cần tắch cực áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiến bộ, ựưa các giống cây trồng có tiềm năng năng suất cao và phẩm chất tốt vào sản xuất ựại trà.
Từ ựó chúng tôi mạnh dạn ựưa ra bảng dự kiến cơ cấu giống cây trồng ựến năm 2017 ở bảng 4.24.
Cơ cấu giống cây trồng hàng năm dự kiến ựến năm 2017 như sau: - Cây lúa: cơ cấu giống lúa lai tăng lên 48% (bao gồm các giống chủ lực: Quốc Hào 8, Bio 404, Nam Dương 99, SYN6 Ầ) và lúa thuần 52% trong ựó nhóm giống chất lượng chiếm 90%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 107 - Cây ngô: Ngô tẻ 100% là các giống ngô lai có năng suất cao, chất lượng tốt, chủ lực là: NK6326, GS8, CPA88, CP555; Ngô nếp, chủ lực là: HN88, MX10, Miliky 36.
- Cây ựậu tương: Giống chủ ựạo là DT2008, tiếp ựến là DT84, DT12... - Cây lạc: Giống lạc L18; giống L23; giống L14 ...
- Cây khoai tây: Giống chủ ựạo là giống Diamant, Atlatic và Solara, tiếp ựến là giống KT3, VT2.
- Cây bắ xanh, bắ ựỏ: Giống chủ ựạo là: Bắ xanh 2007, bắ xanh hom ựá, bắ ựỏ hai mũi tên, bắ ựỏ Gia Laị..
- Cây rau: Cần mở rộng diện tắch trồng cà chua, su hào, bắp cải, hành tỏi dưa chuột, suplơ ựể ựáp ứng nhu cầu của thị trường.
Bảng 4.24. đề xuất cơ cấu giống cây trồng hàng năm ở huyện Kim động ựến năm 2017
Cây trồng Cơ cấu cây trồng
Lúa
Lúa lai: 48% (Quốc Hào 8, Bio 404, Nam Dương 99, SYN6Ầ); lúa thuần: 52% (trong ựó: nhóm giống chất lượng là 90%)
Ngô Ngô tẻ: NK6326, GS8, CPA88, CP555; Ngô nếp Miliky 36, HN88, MX10.
đậu tương DT2008, DT84, DT12, ...
Lạc L18, L23, L14Ầ
Khoai tây Diamant, Solara, Atlantic, KT3, VT2
Bắ xanh, bắ ựỏ Bắ xanh 2007, bắ xanh hom ựá, bắ ựỏ hai mũi tên, bắ ựỏ Gia Laị..
Rau Cà chua, su hào, bắp cải, hành tỏi, dưa chuột, suplơ,...
4.5.2.2. Giải pháp cải tiến công thức sản xuất
Căn cứ vào kết quả ựiều tra nghiên cứu và ựánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức sản xuất trên các chân ựất ở huyện Kim động. Trong thời gian tới chúng tôi khuyến cáo ưu tiên phát triển mở rộng diện tắch của các công thức sản xuất như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 108 - Trên ựất chuyên lúa có 6 công thức sản xuất: Ưu tiên mở rộng diện tắch của 2 công thức:
Lúa xuân - Lúa mùa - Dưa chuột. Lúa xuân - Lúa mùa - bắ ựông.
- Trên ựất 2 màu - 1lúa có 9 công thức sản xuất: Ưu tiên mở rộng diện tắch của 5 công thức:
Cà chua xuân - Lúa mùa - Dưa chuột. Dưa chuột - Lúa mùa - Bắp cảị Cà chua xuân - Lúa mùa - Hành tỏị Dưa chuột - Lúa mùa - Khoai tâỵ Lạc xuân - Lúa mùa - Cà chuạ
- Trên ựất chuyên màu có 4 công thức sản xuất: Ưu tiên mở rộng diện tắch của 2 công thức:
Lạc xuân - đậu tương hè thu - Cà chuạ Lạc xuân - đậu tương hè thu - Bắp cảị
Vì các công thức sản xuất trên cho hiệu quả kinh tế và giá trị ngày công lao ựộng cao hơn các công thức sản xuất khác trên cùng chân ựất, phù hợp với ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu, nhu cầu của thị trường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 109
Bảng 4.25. đề xuất giải pháp cải tiến công thức sản xuất ở huyện Kim động ựến năm 2017 Cơ cấu sản xuất cũ (năm 2011) Cơ cấu sản xuất mới (ựến năm 2017) Loại ựất
Công thức Diện tắch
(ha) Công thức
Diện tắch (ha)
1. Lúa xuân - Lúa mùa 3200,0
2. Lúa xuân - Lúa mùa - đậu tương 376,6
3. Lúa xuân - Lúa mùa - Bắ ựông 329,3 1. Lúa xuân - Lúa mùa - Bắ ựông 415
4. Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây 54,3
5. Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô ựông 75,7
Chuyên lúa
6. Lúa xuân - Lúa mùa - Dưa chuột 67,3 2. Lúa xuân - Lúa mùa - Dưa chuột 110
1. Lạc xuân - Lúa mùa 100,5
2. Lạc xuân - Lúa mùa - Cà chua; 5,8 1. Lạc xuân - Lúa mùa - Cà chua 50
3. Lạc xuân - Lúa mùa - Hành tỏi 23,7
4. Lạc xuân - Lúa mùa - Bắp cải 8,2
5. Lạc xuân - Lúa mùa - Xu hào 25,6
6. Cà chua xuân - Lúa mùa - Hành tỏi 6,5 2. Cà chua xuân - Lúa mùa - Hành tỏi 35
7. Cà chua xuân - Lúa mùa - Dưa chuột 5,3 3. Cà chua xuân - Lúa mùa - Dưa chuột 25
8. Dưa chuột - Lúa mùa - Bắp cải 17,7 4. Dưa chuột - Lúa mùa - Bắp cải 75
2 mầu - 1 lúa
9. Dưa chuột - Lúa mùa - Khoai tây 45,7 5. Dưa chuột - Lúa mùa - Khoai tây 85
1. Ngô xuân - Ngô ựông 780,6
2. Ngô xuân - đậu tương - Ngô ựông 322,5
3. Lạc xuân - đậu tương - Bắp cải 25,7 1. Lạc xuân - đậu tương - Bắp cải 100
Chuyên mầu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 110
4.5.2.3. Giải pháp về vốn và mở rộng tìm kiếm thị trường
- Chắnh sách khuyến nông: Dành một tỷ lệ ngân sách thắch hợp phục vụ cho công tác nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới trong sản xuất.
- Chắnh sách về vốn: Kết hợp với các ngân hàng cho vay vốn cho người dân làm kinh tế trang trạị
Có kế hoạch ưu tiên phát triển từng loại cây trồng cụ thể trong từng giai ựoạn ựể có biện pháp ựiều phối, hỗ trợ kịp thời theo ựịnh hướng chuyển ựổi,
Khuyến khắch và tư vấn cho các nông hộ ựầu tư, xây dựng các trang trại sản xuất nông nghiệp với nhiều kiểu hình; trong ựó chú trọng ựến kiểu hình tổng hợp nhằm tận dụng tốt nhất các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hộị
- Trong thời buổi thị cạnh tranh ngày càng gay gắt, càng thấy vai trò của việc phát triển thị trường trở nên bức thiết. Nông dân có thể trồng hầu hết mọi nông sản nhưng không thể tiêu thụ hết các sản phẩm vì không có thị trường.
Việc xác ựịnh mặt hàng nào cần sản xuất phải ựược nghiên cứu một cách khoa học và chu ựáọ
Củng cố mạng lưới thương nghiệp, phát triển chợ nông thôn. Khuyến khắch mọi thành phần kinh tế tham gia tiêu thụ hàng hoá sản xuất của huyện. Mở rộng liên kết với các tỉnh, ựịa phương khác ựể liên kết tiêu thụ sản phẩm của nhau, nhằm tạo thị trường ổn ựịnh cho sản phẩm của nông dân trong huyện. Kiểm soát và tạo lập thị trường nông sản nông thôn một cách bình ựẳng và ổn ựịnh. Hướng nông dân tập trung sản xuất vào những sản phẩm ựã có các nhà máy chế biến trong huyện và vùng lân cận.
Khảo sát nhu cầu nông sản của thị trường ựể hướng nông dân tập trung vào sản xuất mặt hàng nông sản mà thị trường ựang cần.
Xây dựng và ựiều tiết cơ cấu diện tắch cây trồng theo sự biến ựộng của thị trường và giá cả nông sản.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 111